Khả năng ổn định kinh tế vĩ mụ của khố

Một phần của tài liệu Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu (Trang 52 - 65)

KHẢ NĂNG THỐNG NHẤT TIỀN TỆ KHU VỰC ĐễNG NAM Á

3.3 Khả năng ổn định kinh tế vĩ mụ của khố

Ổn định kinh tế vĩ mụ là 1 trong những điều kiện quan trọng để hỡnh thành một liờn minh tiền tệ. Mụi trường kinh tế vĩ mụ tương lai của cỏc nước thành viờn càng ổn định thỡ cỏc nước càng ớt sử dụng đến cỏc chớnh sỏch tiền tệ của riờng nước mỡnh để đối phú với cỏc cỳ sốc. vỡ thế cỏc nước chỉ cần sử dụng một chớnh sỏch tiền tệ chung và như vậy sẽ dễ dàng tham gia vào một khu vực đồng tiền chung hơn.

Cuối năm 2009, 3 quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đó cựng với cỏc nước ASEAN ký thỏa thuận xõy dựng quỹ tiền tệ Chõu Á (AMF) theo mụ hỡnh quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với mục đớch hỗ trợ lần nhau về khả năng thanh toỏn bằng USD trong trường hợp xảy ra khủng hoảng hoặc thị trường biến động bất thường. trong trường hợp 1 thành viờn đề nghị được hỗ trợ, ngõn hàng trung ương của cỏc nước thành viờn khỏc sẽ cung cấp USD để đổi lấy tiền nội tệ của quốc gia được hỗ trợ.

Tới ngày 23/3/2010, AMF đó chớnh thức được thành lập với tổng số vốn trị giỏ 120 tỷ USD.Dường như chỳng ta đó thấy được ngày mà cỏc nước Chõu Á này cựng sử dụng một đồng tiền. Nhưng liệu cú quỏ sớm để cú thể đạt được khi tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ của khu vực đang tiềm ẩn rất nhiều khú khăn và phức tạp.

Như ta đó biết cỏc nước ASEAN hầu hết là cỏc nước đang phỏt triển nhưng lại khụng cú sự đồng đều. Trong khi GDP/người của Singapore năm 2009 là 37,293 USD thỡ của Myanmar lại chỉ cú 465 USD. Rừ ràng sự chờnh lệch này sẽ tạo ra nhiều khú khăn nếu cỏc nước thống nhất tiền tệ. Giả sử cú sự thống nhất tiền tệ thỡ liệu cỏc nước như Myanmar, Laos,

Cambodia,Vietnam cú thể sự dụng 1 đồng tiền mạnh để theo kịp cỏc nước như Singapore, Myanmar,Japan,…Rừ ràng nếu như vậy thỡ lợi thế cạnh tranh của một đồng tiền yếu của cỏc nước đang phỏt triển sẽ bị giảm đi rất nhiều.

Biểu đồ14 : GDP bỡnh quõn đầu người của Asean + 3 Đơn vị : USD

Tờn nước GDP/người ( danh nghĩa ) GDP/người ( P.P.P )

2009 Dự bỏo 2010 2009 Dự bỏo 2010 Brunei 26.325 $ 29.247 $ 49.110 $ 49.714 $ Singapore 37.293 $ 40.336 $ 50.523 $ 52.840 $ Indonesia 2.329 $ 2.858 $ 4.157 $ 4.380 $ Malaysia 6.897 $ 7.547 $ 13.769 $ 14.247 $ Myanmar 465 $ 469 $ 1.214 $ 1.244 $ Laos 878 $ 964 $ 2.266 $ 2.401 $ Cambodia 775 $ 805 $ 2.015 $ 2.184 $ Viet Nam 1.060 $ 1.168 $ 2.942 $ 3.104 $ Thailand 3.940 $ 4.403 $ 8.060 $ 8.479 $ Philippines 1.746 $ 1.931 $ 3.521 $ 3.804 $ China 3.678 $ 3.999 $ 6.567 $ 7.240 $ Japan 39.731 $ 41.366 $ 32.608 $ 33.478 $ Korea South 17.074 $ 20.265 $ 27.978 $ 29.351 $

Nguồn : imf ( www.imf.org ),global Finance ( www.gfmag.com )

Theo cỏc chuyờn gia tài chớnh phải mất 50 năm Chõu Âu mới xõy dựng

được thị trường chung và đồng tiền chung, nhưng hiện nay tại những cơ chế này đang đứng trước những thỏch thức rất lớn. Trong khi đú, dõn số Chõu Á gấp nhiều lần Chõu Âu, nội tỡnh Chõu Á cũng phức tạp hơn nhiều so với Chõu Âu. Giữa cỏc nước cỏc khu vực của Chõu Á cú sự khỏc biệt rất lớn về phương thức, trỡnh độ và quan niệm phỏt triển.

Biểu đồ 15: Bỡnh quõn GDP theo đầu người của cỏc nước thành viờn ASEAN năm 2008

Đơn vị : USD

Nguồn : Tổng hợp

Nhỡn vào cỏc bảng số liệu trờn ta cú thể thấy rất rừ thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn GDP của cỏc nước Chõu Á cú sự chờnh lệch rất lớn từ vài trăm USD/năm đến vài chục nghỡn USD/năm. Nếu núi rằng sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước Chõu Âu tới nay vẫn chưa đồng bộ thỡ hậu quả của việc để Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Myanmar, Campuchia, Lào sử dụng chung một đồng tiền là cú thể nhỡn thấy rừ. Bờn cạnh đú những xung đột lịch sử giữa cỏc nước như Trung Quốc và nhật Bản, sự tranh chấp biờn giới giữa Trung Quốc và cỏc nước ASEAN, hay sự khỏc biệt lợi ớch giữa những nước phỏt triển và đang phỏt triển khiến việc hợp tỏc trở nờn rất khú khăn.

Biểu đồ 16: Tốc độ tăng trưởng GDP của cỏc nước ASEAN+3

Nguồn: Global Finance (www.gfmag.com)

Thế nhưng điều đú khụng cú nghĩa là khả năng thống nhất tiền tệ ở Chõu

Á đó hoàn toàn vụ vọng. Thực tế về tốc độ tăng trưởng trong 1 thập kỷ vừa qua đó làm cho sự phõn húa ở khu vực này ngày càng thu hẹp. Nếu như 10 năm trước Nhật Bản là quốc gia tiờn tiến duy nhất ở Chõu Á, thỡ nay vị thế thứ 2 thế giới của Nhật bản đó bị người Trung Quốc năm giữ. Tốc độ tăng trưởng của cỏc nước đang phỏt triển ngày càng lớn, đi kốm theo nú là sự sụt giảm của nền kinh tế Nhật và sự tăng trưởng chậm của Hàn Quốc. Cú thể núi khoảng cỏch phõn húa giữa cỏc nước trong khu vực đang thu hẹp dần dần. tốc đọ tăng trưởng của cỏc nước ASEAN cũng khỏ là đồng đều. Qua cỏc số liệu cũng cho ta thấy được tốc độ phỏt triển quỏ núng của nền kinh tế Trung Quốc, và sự sụt giảm của cỏc nền kinh tế trong năm 2009 do khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Cũn về một số chỉ tiờu khỏc như tỷ lệ lạm phỏt, tỷ lệ thất nghiệp, cỏn cõn thương mại và nợ cụng của chớnh phủ.

Biểu đồ 17: Tỷ lệ lạm phỏt cỏc nước ASEAN+3 Đơn vị : % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Dự bỏo 2010 Brunei 2,7% 3,9% 2,9% 0,5% 0,4% 4,4% 0,2% (1,9%) (0,5%) 0,5% Singapore (2,4%) 4,2% 3,8% 9,2% 7,6% 8,7% 8,2% 1,4% (2%) 5,7% Indonesia 3,6% 4,5% 4,8% 5,0% 5,7% 5,5% 6,3% 6,0% 4,5% 6,0% Malaysia 0,5% 5,4% 5,8% 6,8% 5,3% 5,8% 6,2% 4,6% (1,7%) 4,7% Myanmar 11,3% 12% 13,8% 13,6% 13,6% 13,1% 11,9% 3,6% 4,8% 5,3% Laos 4,6% 6,9% 6,2% 7,0% 6,8% 8,6% 7,8% 7,8% 7,6% 7,2% Cambodia 8,1% 6,6% 8,5% 10,3% 13,3% 10,8% 10,2% 6,7% (2,5%) 4,8% Viet Nam 6,9% 7,1% 7,3% 7,8% 8,4% 8,2% 8,5% 6,2% 5,3% 6,7% Thailand 2,2% 5,3% 7,1% 6,3% 4,6% 5,1% 4,9% 2,5% (2,3%) 5,5% Philippines 1,8% 4,4% 4,9% 6,4% 5,0% 5,3% 7,1% 3,8% 0,9% 3,6% China 8,3% 9,1% 10,0% 10,1% 10,4% 11,6% 13,0% 9,6% 8,7% 10,0% Japan 0,2% 0,3% 1,4% 2,7% 1,9% 2,0% 2,4% (1,2%) (5,2%) 1,9% Korea South 4,0% 7,2% 2,8% 4,6% 4,0% 5,2% 5,1% 2,3% 0,2% 4,5%

Tờn nước 2008 2009 Dự bỏo 2010 Brunei 2,7% 1,8% 1,8% Singapore 6,5% 0,2% 2,1% Indonesia 9,8% 4,8% 4,7% Malaysia 5,4% 0,6% 2,0% Myanmar 22,5% 7,9% 7,8% Laos 7,6% 0,0% 6,9% Cambodia 25% (0,7%) 5,2% Viet Nam 23,1% 6,7% 12% Thailand 5,5% (0,8%) 3,2% Philippines 9,3% 3,2% 5% China 5,9% (0,7%) 3,1% Japan 1,4% (1,4%) (1,4%) Korea South 4,7% 2,8% 2,9% Nguồn: www.cia.gov

Biểu đồ 18: Tỷ lệ thất nghiệp cỏc nước ASEAN

Đơn vị : % Tờn nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Brunei 4,7% 5,6% 3,5% 4,4% 3,5% 4,1% 4,0% 3,4% 3,7% Singapore 6,0% 3,8% 5,6% 5,9% 5,8% 5,6% 4,5% 4,0% 3,2% Indonesia 6,1% 8,1% 9,1% 9,6% 9,9% 10,3% 10,3% 9,1% 8,4% Malaysia 3,1% 3,6% 3,5% 3,6% 3,5% 3,5% 3,3% 3,2% 3,6% Myanmar - - - - - - - - 4,0% Laos 7,0% 7,0% 5,1% 5,7% 5,7% 5,7% 2,4% 2,4% 2,5% Cambodia 2,5% 1,8% 1,1% 2,8% 2,5% 2,5% 2,5% 2,5% 3,5% Viet Nam 6,4% 6,3% 6,0% 5,8% 5,6% 5,3% 4,8% 4,6% 4,7% Thailand 3,6% 3,3% 2,4% 2,2% 2,1% 1,8% 1,5% 1,4% 1,4% Philippines 10,1% 9,8% 10,2% 10,2% 11,0% 7,5% 7,4% 6,2% 6,8% Nguồn: www.indexmundi.com

Biểu đồ 19: Cỏn cõn thương mại cỏc nước ASEAN+3

Đơn vị : triệu USD

Nguồn :www.census.gov

Tờn nước 2008 2009 6 thỏng đầu năm 2010

Exports Imports Balance Exports Imports Balance Exports Imports Balance Brunei 111.5 114.3 (2.7) 100.2 41.6 58.6 72.0 7.0 65.0 Singapore 27,853.6 15,884.9 11,968.7 22,231.8 15,704.9 6,526.9 16,918.3 9,512.0 7,406.3 Indonesia 5,644.5 15,799.1 (10,154.7) 5,107.0 12,938.6 (7,831.6) 3,862.6 9,164.2 (5,301.6) Malaysia 12,949.5 30,736.1 (17,786.6) 10,403.3 23,282.6 (12,879.3) 7,913.8 14,856.2 (6,942.4) Myanmar 10.8 0.0 10.8 6.9 0.1 6.8 4.4 0.0 4.4 Laos 18.3 42.4 (24.1) 20.3 43.4 (23.1) 6.9 30.5 (23.6) Cambodia 154.2 2,411.5 (2,257.3) 127.1 1,924.2 (1,797.1) 91.7 1,207.8 (1,116.2) Viet Nam 2,789.4 12,901.1 (10,111.6) 3,097.2 12,287.8 (9,190.6) 2,024.4 7,972.6 (5,948.2) Thailand 9,066.6 23,538.3 (14,471.7) 6,918.4 19,082.5 (12,164.1) 4,985.9 12,336.4 (7,350.5) Philippines 8,294.9 8,713.3 (418.5) 5,766.4 6,794.1 (1,027.7) 4,157.6 4,413.4 (255.8) China 69,732.8 337,772.6 (268,039.8) 69,496.7 296,373.9 (226,877.2) 48,551.1 193,918.2 (145,367.1) Japan 65,141.8 139,262.2 (74,120.4) 51,134.2 95,803.7 (44,669.5) 34,400.6 65,980.6 (31,580.0) Korea 34,668.7 48,069.1 (13,400.4) 28,611.9 39,215.6 (10,603.7) 22,679.5 26,806.4 (4,126.9)

Qua đõy ta lại càng thấy thờm được sự khú khăn của việc thống nhất tiền tệ. Năm 2008 lạm phỏt ở Việt Nam lờn tới 23,1% trong khi đú Nhật Bản cao nhất chỉ là 1,4%. Liệu cú thể cú một lói suất cho vay chung giữa cỏc ngõn hàng cỏc nước khi đó thống nhất tiền tệ. Trong khi cỏc nước đang phỏt triển lạm phỏt ở mức cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunei mức độ lạm phỏt chỉ tầm 1- 3% thỡ Việt Nam, Myanmar chỉ số CPI thường xấp xỉ 10%. Tỡnh trang nợ cụng của Nhật Bản cũng đang lờn tới mức bỏo động lờn tới 190% GDP trong khi nợ cụng ở Hy Lạp mới chỉ đạt 120% GDP đó làm chao đảo cả nền kinh tees Chõu Âu. Vậy khi thiết lập 1 đồng tiền chung, Nhật Bản khụng thể phỏ giỏ đồng tiền của mỡnh thỡ tỡnh trạng nợ cụng của Nhật liệu cú tiếp tục gia tăng. Giả sử Chõu Á cũng cú một hiệp ước như hiệp ước Mastricht ở Chõu Âu, đú là tỷ lệ lạm phỏt khụng quỏ 1,5%, ngõn sỏch chớnh phủ thõm hụt khụng quỏ 3% GDP và tỷ lệ nợ chớnh phủ trờn GDP khụng vượt quỏ 60% thỡ thử hỏi sẽ cú bao nhiờu nước ở Chõu Á đủ điều kiện thỏa món. Thế nhưng đưa ra một tiờu chuẩn chung cho cỏc nước đủ điều kiện tham gia thống nhỏt tiền tệ thỡ cũn phải bàn tớnh nhiều khi mà sự chờnh lệch cỏc chỉ số vĩ mụ giữa cỏc nước cũn nhiều chờnh lệch.

Qua cỏc bảng & biểu đồ trờn, ta cú thể thấy tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của cỏc nước trong khối ASEAN cũn chưa đồng đều. Mặt khỏc, sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước ASEAN đều chỉ ở mức trung bỡnh trờn thế giới. Vỡ thế, nếu cỏc nước trong khối ASEAN xõy dựng được một liờn minh tiền tệ sẽ gúp phần làm tăng sự ổn định kinh tế vĩ mụ & thỳc đẩy kinh tế cỏc nước này tiến nhanh và tiến xa hơn.

Như vậy, cú thể thấy khả năng hỡnh thành một mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn đinh, thống nhất của khu vực ASEAN là một điều tất yếu sẽ đến trong tương lai nhưng sẽ rất khú khăn. Đặc biệt, trong CC14, ASEAN tuyờn bố cam

kết đến năm 2015 sẽ trở thành 1 cộng đồng với 3 trụ cột. Đú là hợp tỏc chớnh trị & an ninh, hợp tỏc kinh tế, hợp tỏc văn húa xó hội.

3.4.

Khả năng thiết lập một cơ chế ổn định và liờn kết tỷ giỏ giữa cỏc nước trong khối.

Để hoàn thành việc thống nhất tiền tệ thỡ một bước quan trọng là phải tạo được một cơ chế tỷ giỏ ổn định và tạo được sự liờn kết tỷ giỏ giữa cỏc nước trong khối. ASEAN đó cú những bước khởi đầu để xõy dựng một cơ chế tỷ giỏ như trờn: đú chớnh là “sỏng kiến Chiang Mai” với những lộ trỡnh của nú. 3.4.1. Cơ chế ổn đinh tỷ giỏ- sỏng kiến Chiang Mai

Trong khuụn khổ hợp tỏc ASEAN+3 (bao gồm 10 nước thành viờn ASEAN, và 3 đối tỏc là Trung quốc, Nhật bản và Hàn quốc), thỏng 5/2000 Bộ trưởng Tài chớnh 13 nước chõu Á đó hoàn tất chương trỡnh mở rộng trao đổi khu vực tiền tệ song phương, gọi là Sỏng kiến Chiang Mai (Chiang Mai Initiative _ CMI), nhằm tăng cường hợp tỏc và hỗ trợ trong khu vực để ngăn chặn và đối phú với cỏc cuộc khủng hoảng trong tương lai, thụng qua cỏc cơ chế hỗ trợ những khú khăn tạm thời về cỏn cõn thanh toỏn của cỏc nước trong khu vực. Nội dung hợp tỏc tiền tệ quan trọng này của khu vực gồm:

• Mở rộng quy mụ vốn của hoỏn đổi tiền tệ ASEAN (ASA).

• Thiết lập một mạng lưới thỏa thuận hoỏn đổi tiền tệ song phương giữa cỏc nước ASEAN+3 (BSA).

• Tăng cường cơ chế giỏm sỏt và đối thoại chớnh sỏch kinh tế trong khu vực ASEAN+3 ở cấp: (i) Bộ trưởng Tài chớnh (AFMM+3); và (ii) Thứ trưởng Tài chớnh và Phú Thống đốc NHTW (AFDM+3).

Như vậy trọng tõm của Sỏng kiến Chiang Mai là thỏa thuận hỗ trợ tài chớnh giữa 13 nước, mục đớch là tăng cường cơ chế hỗ trợ trong khu vực để đối phú với khủng hoảng tiền tệ. Thỏa thuận này được xõy dựng dựa trờn Thoả thuận

Swap ASEAN trước đõy (ASA), nhằm bổ sung cho cơ chế hợp tỏc tài chớnh quốc tế hiện nay và gúp phần ổn định tỷ giỏ trong khu vực

3.4.2. Tiến trỡnh đa phương hoỏ sỏng kiến Chiang Mai

Từ bài học kinh nghiệm khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ chõu Á năm 1997- 1998, tiến trỡnh hợp tỏc tài chớnh ASEAN+3 đó thống nhất quan điểm cỏc nước trong khu vực cần một cú một quỹ ngoại tệ lớn để hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn và duy trỡ dự trữ ngoại hối của từng quốc gia để đối phú với cỏc trường hợp xảy ra khủng hoảng cựng với sự phối hợp chặt chẽ về chớnh sỏch và cơ chế giỏm sỏt kinh tế vĩ mụ. Trong thời kỳ đầu, nếu một quốc gia đề nghị được hỗ trợ do khủng hoảng tài chớnh thỡ quốc gia đú phải yờu cầu sự hỗ trợ riờng từ từng nước đó ký kết thỏa thuận hoỏn đổi tiền tệ. Chớnh sự phức tạp này đó làm mất đi tớnh hiệu quả của Sỏng kiến. Vỡ vậy ý tưởng về hỗ trợ tài chớnh đa phương trong ASEAN+3 đó được đề xuất và bắt đầu nghiờn cứu từ năm 2006 trờn cơ sở đa phương húa cỏc BSA trong khuụn khổ CMI (nghĩa là nếu 1 nước thành viờn đề nghị được hỗ trợ thỡ tất cả cỏc nước sẽ nhúm họp khẩn cấp trong hai ngày và đưa ra quyết định hỗ trợ trong 1-2 tuần.) và được gọi là tiến trỡnh Đa phương húa Sỏng kiến Chiang Mai (CMIM). Trải qua quỏ trỡnh đàm phỏn, phờ duyệt và ký kết từ đú đến nay, Thỏa thuận CMIM đó được cỏc nước ký kết vào cuối năm 2009 và chớnh thức cú hiệu lực thi hành từ ngày 24/3/2010 do cỏc Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và Thụ́ng đụ́c Ngõn hàng trung ương các nước thành viờn ASEAN, Trung Quụ́c, Nhọ̃t Bản, Hàn Quụ́c và Cơ quan quản lý tiờ̀n tợ̀ Hụ̀ng Kụng (Trung Quụ́c) tuyờn bụ́.

Thoả thuận CMIM là một thể thức cho vay hỗ trợ tài chớnh ngắn hạn cho cỏc nước thành viờn khi gặp khú khăn về cỏn cõn thanh toỏn, bổ sung một cỏch cú hiệu quả cho cỏc cơ chế hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn hiện hành của cỏc định chế tài chớnh quốc tế như chương trỡnh cho vay của Tổ chức Tiền tệ thế giới (IMF). Thực hiện CMIM sẽ gúp phần tăng cường giỏm sỏt kinh tế và hỗ

trợ thanh khoản bằng USD trong khu vực dưới hỡnh thức Quỹ Dự trữ tự quản (SRPA) của khu vực ASEAN+3 thụng qua cỏc giao dịch hoỏn đổi tiền tệ giữa cỏc Ngõn hàng Trung ương để giải quyết khú khăn khẩn cấp trong cỏn cõn thanh toỏn và thanh khoản USD trong ngắn hạn để thực hiện mục tiờu ổn định tiền tệ và kinh tế vĩ mụ

Việc ký kết Thoả thuận CMIM mang ý nghĩa kinh tế và quyết tõm chớnh trị của cỏc nhà Lónh đạo Cấp cao ASEAN+3, là biểu trưng cho sự thành cụng của hợp tỏc tài chớnh khu vực, thể hiện cam kết hợp tỏc ở mức độ cao và tinh thần hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc nước thành viờn. CMIM được xem là hành động kịp thời và hiệu quả của ASEAN+3 trong cỏc nỗ lực giải quyết cỏc tỏc động của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu.

Cỏc nội dung cơ bản của Thoả thuận CMIM cụ thể như sau:

Vốn gúp: Tổng quy mụ vốn của CMIM là 120 tỷ USD. Mức đúng gúp

của cỏc nước trong CMIM được phõn bổ theo tỷ lệ đó thống nhất dựa trờn quy mụ dự trữ ngoại hối của từng nước. Theo đú, Trung Quốc và Nhật Bản sẽ đúng gúp mỗi nước 38,4 tỷ USD để mở rộng nguồn quỹ, trong khi Hàn Quốc đúng gúp 19,2 tỷ USD; phần cũn lại (20%) do cỏc nước ASEAN đúng gúp

Hỡnh thức đúng gúp và cơ chế vay: được thực hiện dưới hỡnh thức Giấy nhận nợ (P/N) để đảm bảo phự hợp với tớnh chất dự phũng của cơ chế hỗ trợ tài chớnh đa phương. Trong điều kiện bỡnh thường, cỏc nước thành viờn vẫn nắm giữ số tiền cam kết đúng gúp của mỡnh. Trong trường hợp khủng hoảng và phỏt sinh yờu cầu vay, số tiền đúng gúp mới thực sự phỏt sinh thụng qua cỏc giao dịch hoỏn đổi tiền tệ giữa đồng bản tệ và đồng đụ la Mỹ giữa Ngõn

Một phần của tài liệu Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w