Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay đối với DNV&N tại VPBank

Một phần của tài liệu giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank (Trang 59 - 60)

tr−ớc kia thì lại càng cần thiết để xoá đi những dấu ấn không tốt về ngân hàng. Các hình thức quảng cáo chỉ trên báo chí hoặc in những quyển lịch chi phí rất rẻ mà hiệu quả.

Ngoài ra VP Bank có thể áp dụng ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra nhu cầu khách hàng nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách. Tuỳ từng giai đoạn từng thời kỳ mà VP Bank lựa chọn và đ−a ra các biện pháp cho phù hợp.

3.2.7. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay đối với DNV&N tại VP Bank Bank

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh rủi ro vì vậy vấn đề an toàn vốn luôn đ−ợc đặt lên hàng đầụ Chính vì thế nên khi cho vay ngân hàng th−ờng đ−a ra những điều kiện vay vốn hết sức chặt chẽ nhằm an toàn đồng vốn và đảm bảo có lãị Có hai hình thức đảm bảo tiền vay là đảm bảo đối vật và đảm bảo đối nhân nh−ng việc lựa chọn hình thức nào tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể. Vấn đề đặt ra đối với VP Bank là phải lựa chọn hình thức nào đảm bảo tốt nhất để vừa có thể hạn chế đ−ợc rủi ro cho mình và vừa tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng một cách dễ dàng.

Đối với các DNV&N hiện nay nh− đã phân tích ở trên là còn nhiều bất cập so với yêu cầu về điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành bao gồm: Về tài sản thế chấp, ph−ơng án sản xuất kinh doanh, về chấp hành chế độ kế toán thống kê.

Trong đó đáng quan tâm là điều kiện về tài sản thế chấp để đ−ợc vay vốn. Đây là vấn đề hết sức nan giải với các DNV&N, trong điều kiện tài sản thế chấp còn quá ít ỏị

Thực tế và lý luận đã chứng minh đ−ợc rằng điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay không phải là tài sản thế chấp mà chính là ở tính khả thi của ph−ơng án, dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp doanh nghiệp. Điều đó cho phép chúng ta có thể tìm giải pháp khắc phục tình trạng thiếu tài sản thế chấp vay vốn từ việc nâng cao năng lực thẩm định dự án,

ph−ơng án vay vốn của ngân hàng, bên cạnh việc tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi của Nhà n−ớc. VP Bank có thể phân định một số dạng khách hàng cụ thể để thực hiện cho vay nh− sau:

- Đối với doanh nghiệp đ−ợc bảo lãnh tín dụng một phần và đủ tài sản thế chấp cho phần còn lại thì yêu cầu doanh nghiệp thực hiện đảm bảo nợ đủ theo yêu cầụ

- Đối với doanh nghiệp đ−ợc bảo lãnh tín dụng một phần và tài sản thế chấp không đủ đảm bảo cho phần còn lại thì yêu cầu dùng tài sản hình thành từ vốn vay tiếp tục đảm bảo cho nợ vay còn lạị

- Đối với các doanh nghiệp không đủ điều kiện để thực hiện nh− hai dạng trên thì VP Bank phải chú ý trong thẩm định dự án, ph−ơng pháp vay vốn bằng thông qua hội đồng tín dụng, trong đó có các chuyên gia t− vấn theo chuyên môn yêu cầu, để quyết định đầu t− hay không và mức là bao nhiêụ

Nh− vậy một lần nữa lại càng khẳng định vai trò của việc nâng cao trình độ thẩm định dự án, ph−ơng án của ngân hàng. Cán bộ thẩm định không chỉ tinh thông về nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải hiểu biết rộng rãi, sâu sắc các nghiệp vụ bổ trợ nh− chuyên môn các ngành kỹ thuật và các ngành kinh tế khác. Đồng thời phải nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác về ph−ơng án, dự án vay vốn.

Một phần của tài liệu giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)