II. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính theo phơng pháp kiểm toán AS/2 tại Công ty Kiểm toán
3. Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
3.5. Tổng hợp và phổ biến kế hoạch kiểm toán
thông tin quan trọng nhất đã thu đợc trong suốt giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán vào bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán. Nội dung chi tiết của bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán thay đổi theo quy mô, hình thức và độ phức tạp của cuộc kiểm toán. Mức độ chi tiết của các thông tin trong bảng cũng nh cấu trúc của bảng lu trong hồ sơ hiện hành sẽ đợc chủ phần hùn kiểm toán xác định.
Nhng thông thờng, bản tổng hợp kế hoạch kiểm toán bao gồm những nội dung cơ bản sau:
♦ Đánh giá và hớng xử lý của KTV về rủi ro kiểm toán.
♦Các vấn đề trọng yếu đợc phát hiện qua việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, mà điển hình là:
+ Những hiểu biết cũng nh đánh giá ban đầu của KTV về môi trờng kiểm soát + Quy định của KTV về mức độ trọng yếu và giá tri trọng yếu chi tiết.
+ Mức độ áp dụng vi tính của khách hàng và quyết định của KTV về việc sử dụng một chuyên gia trợ giúp về máy vi tính.
+ Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng mà ảnh hởng đến hợp đồng kiểm toán.
+ Mức độ tin cậy của hệ thống kế toán.
+ Các mục tiêu chủ yếu trong việc phục vụ khách hàng.
♦ Đánh giá của KTV về rủi ro chi tiết đợc phát hiện và các thủ tục kiểm toán đối với các rủi ro, bao gồm những nội dung sau:
+ Tổng hợp tất cả các rủi ro chi tiết đợc phát hiện đối với từng SDTK và mức độ sai sót tiềm tàng liên quan.
+ Tổng hợp kế hoạch kiểm toán cho từng SDTK và các sai sót tiềm tàng liên quan mà KTV đã phát hiện đợc các rủi ro chi tiết liên quan tới TK đó và các thủ tục kiểm toán để hạn chế rủi ro đó.
Sau khi kế hoạch kiểm toán đợc tổng hợp và lu vào hồ sơ hay đợc chứng minh bằng các tài liệu, bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán sẽ đợc phổ biến chính thức tới mọi thành viên trong nhóm kiểm toán để bảo đảm rằng mỗi thành viên đều nắm vững những nội dung cơ bản nhất của cuộc kiểm toán, từ đó góp phần thực hiện kiểm toán có chất lợng và hiệu quả. Kế hoạch kiểm toán cũng đợc thông báo cho khách hàng để bảo đảm rằng những đòi hỏi kỳ vọng của khách hàng đã đợc đáp ứng cũng nh để khách hàng thấy đợc giá trị và chất lợng của các dịch vụ mà KTV cung cấp.
♦ Do vậy, mục đích của việc tổng hợp và phổ biến kế hoạch kiểm toán chính là để: + Nêu lên những vấn đề rủi ro phát hiện đợc thông qua lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và các hoạt động đánh giá rủi ro của KTV cũng nh đa ra quyết định về độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát.
+ Đa ra bằng chứng để khẳng định kế hoạch kiểm toán đợc lập ra là hợp lý.
Khi kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, ngoài việc tổng hợp và phổ biến kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ tổng hợp các thủ tục kiểm toán mà trớc đây đã đợc KTV thiết kế dựa trên chơng trình kiểm toán mẫu để tiến hành lập chơng trình kiểm toán chính thức cho tài khoản đó.
Đối với Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành, Bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán bao gồm những nội dung sau:
Bảng số 13: Bảng tổng hợp KHKT (tham chiếu 1810)
Rủi ro kiểm toán đợc đánh giá ở phần 1210:
Trung bình V Cao hơn trung bình Rủi ro rất cao
Rủi ro đợc phát hiện có liên quan và ảnh hởng tới toàn bộ cuộc kiểm toán hoặc ảnh hởng trọng yếu tới BCTC (từ 1210) không ?
Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành hiện tại đang sử dụng công thức và cách tính phí và dự phòng bảo hiểm nhân thọ phức tạp.
Những số liệu dự báo kiểm toán quan trọng phức tạp, bất thờng và hơn mức trung bình.
Năm 2001 là năm đầu tiên Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực, kèm theo việc ban hành Luật là các Nghị định, Thông t hớng dẫn chi tiết việc thi hành Luật. Các Nghị định và Thông t này ra đời đã thay thế cho 1 loại các Nghị định và Thông t cũ dẫn đến năm 2001 bị chia thành 2 giai đoạn rõ rệt là:
+ Giai đoạn 1: Từ 1/1/2001 đến 16/8/2001 - áp dụng theo quy định cũ. + Giai đoạn 2: Từ 16/8/2001 đến 31/12/2001 - áp đụng theo quy định mới.
Đánh giá ban đầu của KTV về MTKS
Môi trờng kiểm soát tỏ ra có hệ thống kế toán đáng tin cậy và hệ thống KSNB hiệu qủa.
Hệ thống vi tính của Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành đợc đánh giá là có ảnh hởng đáng kể đối với hệ thống kế toán và lập BCTC.
H
ớng xử lý rủi ro của KTV:
Mức độ trọng yếu và giá trị trọng yếu chi tiết.
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 1999
Mức độ trọng yếu 7740,125 10.036,4
Giá trị trọng yếu chi tiết 6.192,1 8.029,12
Rủi ro chi tiết đợc phát hiện:
Chi tiết rủi ro TK bị ảnh h- ởng Sai sót tiềm tàng phơng pháp kiểm toán * Thủ tục kiểm toán **
* Phơng pháp kiểm toán áp dụng gồm 2 phơng pháp:
+ Thực hiện kiểm tra các bớc kiểm soát nhằm giảm bớt rủi ro chi tiết, thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản
+Thực hiện kiểm tra chi tiết toàn bộ.
** Thủ tục kiểm toán đa ra ở đây là các bớc mà KTV sẽ tiến hành để xử lý đợc rủi ro chi tiết đối với TK cụ thể.
Kế hoạch kiểm toán cho từng TK trọng yếu mà rủi ro chi tiết không đợc phát hiện.
Tham chiếu Tài khoản (TK)