- Giá tính thuế:
2. Quản lý căn cứ tính thuế:
Theo luật thuế Giá trị gia tăng các hộ nộp thuế theo ph−ơng pháp trực tiếp có thể đăng ký nộp thuế theo 1 trong 3 ph−ơng pháp sau:
- Ph−ơng pháp kê khai trực tiếp trên Giá trị gia tăng. - Ph−ơng pháp trực tiếp trên doanh thụ
- Ph−ơng pháp khoán.
Để đ−ợc nộp thuế theo ph−ơng pháp trực tiếp trên Giá trị gia tăng
các hộ phải thực hiện việc mua, bán có đầy đủ hoá đơn chứng từ ghi chép sổ sách kế toán.
Theo ph−ơng pháp này :
Giá trị gia tăng Giá thực tế của hàng Giá thực tế hàng hoá của hàng hoá, dịch vụ = hoá, dịch vụ bán ra - dịch vụ mua vào t−ơng ứng
Đối với hộ đã thực hiện đầy đủ hoá đơn bán hàng( bán hàng lập đầy đủ hoá đơn bán hàng) xác định đúng doanh thu bán hàng nh−ng không có đủ hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ thì có thể nộp đăng ký nộp thuế theo pháp trực tiếp trên doanh thụ
Giá trị gia tăng Doanh thu hàng Tỷ lệ giá trị gia tăng Của hàng hoá, dịch vụ= hoá, dịch vụ bán ra x (%) theo quy định
Đối với hộ ch−a thực hiện hoặc thực hiện ch−a đủ việc mua, bán hàng có hoá đơn. Cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanh của từng hộ ấn định mức doanh thu tính thuế ( ph−ơng pháp khoán)
Giá trị gia tăng Doanh thu ấn định x Tỷ lệ giá trị gia tăng Của hàng hoá, dịch vụ = (%) theo quy định
Trong thực tế, do đặc điểm tình hình kinh doanh trên địa bàn quận Ba Đình phần lớn là kinh doanh nhỏ nên hầu hết các hộ đăng ký nộp thuế theo ph−ơng pháp khoán, còn số l−ợng hộ đăng ký nộp thuế theo ph−ơng pháp kê khai là rất nhỏ.
Biểu số 5: Quản lý doanh thu tính thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình:
DT 6 tháng DT 6 tháng So DT 3 tháng DT 3 tháng So
đầu năm cuối năm sánh đầu năm cuối 1998 sánh
Sản xuất 2.123.668 2.456.434 116 1.830.141 1.228.217 149 Dịch vụ 5.694.438 9.928.980 174 9.145.687,5 4.964.490 184 Th−ơng nghiệp 16.260.774 19.190.122 118 13.326.742 9.595.061 138 Ăn uống 5.272.773 6.579.616 124 3.420.605,5 3.289.808 103 Vận tải 1.186.169 Tổng cộng 29.351.653 38.155.152 130 28.909.345 19.077.576 151 Ngành nghề
Năm 1998 Quý I năm 1999
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tính thuế tăng. Năm 1999 doanh thu tính thuế 3 tháng đầu năm so với 3 tháng cuối năm 1998 tăng là: 28.909.345 - 19.077.576 = 9.831.769 nghìn đồng( tăng 51%).
Cụ thể:
Ngành sản xuất tăng: 601.924 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 49% Ngành dịch vụ tăng: 4.181.197,5 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 84% Ngành th−ơng nghiệp tăng: 3.731.681 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 38% Ngành ăn uống tăng: 130.797,5 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 3%
Ngành vận tải: 1.186.169 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng 100%
Việc tăng doanh thu là do tăng về số hộ và quy mô kinh doanh. Nhìn vào số liệu đã tính toán ở trên trong 2 năm 1998 và 1999 ta thấy doanh thu ở các ngành đều tăng nh−ng tốc độ tăng không đồng đều, tập trung vào các ngành ăn uống, th−ơng nghiệp sau đó đến dịch vụ và cuối cùng là ngành sản xuất. ở Quận Ba Đình trong một vài năm gần đây có thêm loại dịch vụ cho ng−ời n−ớc ngoài thuê nhà ở và do vậy ngành dịch vụ có diễn biến tăng một cách đáng kể. Ngoài ra cơ quan thuế đã có sự điều chỉnh doanh thu kịp thời tr−ớc sự biến động của thị tr−ờng.
Mặc dù doanh thu tính thuế qua các năm đều tăng nh−ng không phải là không xảy ra hiện t−ợng thất thu thuế ở Chi cục thuế Quận Ba Đình. Có thể quy về do các nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Tr−ờng hợp 1: Thất thu do không điều chỉnh doanh thu kịp thời so với tốc độ tr−ợt giá dẫn tới mức thuế thu đ−ợc ở giai đoạn sau lạc hậu so với mức thuế thu ở giai đoạn tr−ớc về giá trị. Xảy ra tình trạng trên có thể do cán bộ ch−a bám sát sự biến động của giá cả, hoạt động kinh doanh của các hộ. + Tr−ờng hợp 2: Thất thu về doanh thu do việc định doanh thu tính thu tính thuế ch−a phù hợp với mức độ kinh doanh thực tế. Với hộ áp dụng doanh thu tính thuế là doanh thu khoán: Mức khoán doanh thu đ−ợc xác định trên cơ sở đIều tra và hiệp th−ơng giữa cán bộ thuế và ng−ời kinh doanh. Trong tr−ờng hợp cơ sở kinh doanh không chấp nhận hiệp th−ơng thì cán bộ thuế có quyền ấn định doanh thu khoán trên cơ sở đã điều trạ Nh− vậy không có một cơ sở nào để xác định một cách chính xác doanh thu tính thuế là phù hợp với thực tế kinh doanh mà hoàn toàn tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của cán bộ thuế. Chính vì mức doanh thu khoán không đ−ợc xác định chính xác nên đã làm thất thoát tiền thuế. Để khắc phục việc này tại các ph−ờng đã có các hội đồng t− vấn thuế giám sát, đồng thời Chi cục cũng th−ờng xuyên cho đội kiểm tra rà soát doanh thu tính thuế nh−ng cũng không làm đ−ợc một cách chính xác với tất cả các hộ.
Tóm lại, có thể nhận thấy rất rõ thất thu doanh số là do các nguyên nhân:
- Khách quan:
+ Số hộ kinh doanh lớn, qui mô vốn nhỏ, nằm rải rác dẫn đến việc khó quản lý trong khi đội ngũ cán bộ thuế mỏng, một cán bộ quản lý quá nhiều đối t−ợng ( có cán bộ quản lý ở khu vực chợ Long Biên quản lý đến 106 hộ) vì vậy ch−a thể sâu sát, nắm đ−ợc hoạt động kinh doanh thực tế tại địa bàn.
+ Doanh thu khoán mang tính chủ quan nên ch−a phản ánh đúng thực tế kinh doanh của đối t−ợng nộp thuế, th−ờng thấp hơn nhiều so với doanh thu thực tế. + ý thức chấp hành luật thuế của các đối t−ợng ch−a cao, th−ờng có phản ứng
- Chủ quan:
+ Tuyên truyền, giải thích nội dung luật thuế cho các đối t−ợng thực hiện ch−a tốt.
+ Công tác giám sát địa bàn thực hiện ch−a đồng đều, th−ờng xuyên.
+ Còn có sự thoả hiệp giữa cán bộ thuế và đối t−ợng nộp thuế nhằm th−ơng l−ợng để 2 bên cùng có lợi và chỉ có nhà n−ớc là chịu thiệt thòị
+ Công tác điều chỉnh doanh thu tiến hành ch−a kịp thời, ch−a bám sát sự biến động của thị tr−ờng..vv..
• Với ph−ơng pháp quản lý doanh thu tính thuế của các hộ kê khai, việc tính thuế có cơ sở chính xác hơn nên việc xác định doanh số t−ơng đối sát với thực tế phát sinh. Doanh thu tính thuế đã đ−ợc nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên việc áp dụng thu thuế theo kê khai là ph−ơng pháp mới nên không tránh khỏi những tồn tại mà một sớm một chiều ch−a thể khắc phục đ−ợc ngaỵ Với ph−ơng pháp này số l−ợng các hộ đăng ký nộp thuế trên địa bàn quận t−ơng đối ít, chỉ chiếm khoảng 30% tổng số hộ quản lý trên sổ bộ.
Biểu số 6: Quản lý doanh thu một số hộ điển hình. Đơn vị tính: 1.000 đồng.
STT Tên hộ DT kê khai DT Tính thuế DT điều tra Tỷ lệ % 1 Ngành sản xuất
Lê Mai Anh 6300 7800 1200 65