Đống Đa Đ ơn vị: Tỷ đồng
2.2/ D− nợ tín dụng DNNN phân theo ngành kinh tế
Bảng 4: D− nợ TD đối với DNNN phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng D nợ %/∑∑∑∑d nợ DNNN Chỉ tiêu 2001 2002 2001 2002 TổNG DƯ Nợ 1.490 1.670 D nợ DNNN 1.366 1589 91,7 95,1 Phân ra: - Ngành CN chế biến 259,1 258,9 17,39 15,5 - Ngành xây dựng 441,04 514,4 29,6 30,8 - Ngành GTVT và Thông tin liên lạc 414,52 526,1 27,82 31,5 - Ngành th−ơng nghiệp 239,9 237,1 16,1 14,2 - Ngành khác 135,4 133,6 9,09 8
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 1999ữ2000 NHCT Đống Đa
Để đánh giá hiệu quả và chất l−ợng tín dụng đối với các DNNN tại NHCT Đống nh− phân tích d− nợ tín dụng DNNN phân theo ngành kinh tế, từ đó kết hợp với định h−ớng phát triển kinh tế, thế mạnh và tiềm năng của Hà Nội tìm ra những h−ớng đầu t− thích hợp vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Tính cho đến thời điểm hiện nay tại NHCT Đống Đa đang có khoảng 163 khách hàng là DNNN có quan hệ vay vốn tín dụng với Chi nhánh. Trong đó tập trung chủ yếu vào các ngành nh xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp chế biến,…Các số liệu trong bảng 4 cũng đã cho thấy đ−ợc đặc điểm trên thông qua các con số nổi bật về d− nợ tại các ngành này so với tổng d−
nợ tín dụng đối với các DNNN tại Chi nhánh.
Năm 2002 d− nợ tín dụng của ngành GTVT và Thông tin Liên lạc chiếm tỷ trọng cao nhất 31,5% tổng d− nợ DNNN, tiếp đó là ngành xây dựng 30,8%, hai ngành này th−ờng xuyên đạt số d− nợ trên 50% tổng d− nợ các DNNN tại Chi nhánh. Về đồng vốn cho vay, Chi nhánh chủ yếu cho vay bằng VND đối với các ngành xây dựng, GTVT, nông nghiệp và lâm nghiệp,…Cho vay bằng ngoại tệ (USD) đ−ợc thực hiện nhiều nhất với các ngành th−ơng nghiệp, thông tin liên lạc, công nghiệp chế biến,…
Nh− vậy, sau khi nghiên cứu thực trạng d− nợ DNNN phân theo ngành kinh tế tại NHCT Đống Đa, có thể nhận xét, NHCT Đống Đa đã chú trọng tập trung vốn đầu t− cho các DNNN trên địa bàn, thực hiện đúng đờng lối chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc và của Ngành, góp phần xây dựng và củng cố vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.