Công ty may Thăng Long đ−ợc thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộ ngoại th−ơng. Khi mới thành lập công ty có tên là Công ty may mặc xuất khẩu thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm, trụ sở văn phòng công ty đóng tại số nhà 15 phố Cao Bá Quát – Hà Nội, với số cán bộ ban đầu chỉ có 28 ng−ời, cơ sở gia công có 2000 ng−ời và khoảng 1700 máy may. Đây là những con số rất khiêm tốn nên những ngày đầu b−ớc vào sản xuất công ty đã gặp không ít khó khăn. Mặt khác trong điều kiện khoa học kỹ thuật còn lạc hậu sản xuất còn nhỏ lẻ ch−a có kinh nghiệm, sản phẩm của công ty là mặt hàng may mặc xuất khẩu, mặt hàng ch−a có tiền lệ ở Việt Nam, bản thân công ty phải tự tìm tòi nghiên cứu để tìm h−ớng đi trong sản xuất cũng nh− trong tiêu thụ. Công ty đã phát động các phong trào thi đua sản xuất: “ nhiều, nhanh, tốt, rẻ”, cùng với việc đẩy mạnh cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành, đ−ợc triển khai ở tất cả các xí nghiệp nhà máy, công ty đã hoàn thành xuất sắc các kế hoạch năm. Trong năm đầu công ty
Chuyên đề tốt nghiệp
đã đạt đ−ợc 391.192 sản phẩm t−ơng đ−ơng 112,8% kế hoạch. Trong những năm tiếp theo cùng với việc sản xuất thêm nhiều mặt hàng mới, công ty đã liên tục có thêm nhiều khách hàng n−ớc ngoài là Đức, Liên Xô, Mông Cổ…công ty đã nhiều lần thay đổi địa điểm để phù hợp với nhu cầu sản xuất. Đến 7/1961 công ty chuyển trụ sở làm việc về 250 Minh Khai là trụ sở chính của công ty ngày nay. Về địa điểm mới với đầy đủ mặt bằng, tổ chức sản xuất đ−ợc ổn định các bộ phận phân tán tr−ớc đ−ợc thống nhất tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu đến cắt may, là, đóng gói.
Năm 1986 cơ chế bao cấp xoá bỏ, thay vào đó là cơ chế thị tr−ờng các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình bạn hàng và đối tác. Năm 1990 Liên Xô và các n−ớc Đông Âu tan rã, thị tr−ờng của công ty ngày càng thu hẹp, đứng tr−ớc thách thức khó khăn đó lãnh đạo công ty đã quyết định đầu t− mua sắm trang thiết bị mới thay thế máy móc thiết bị cũ đã lỗi thời lạc hậu, đồng thời cải tiến bộ máy quản lý để phù hợp hơn với yêu cầu mới. Công ty đã đầu t− hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ thiết bị cũ, đồng thới nâng cấp nhà x−ởng, cải tạo khu văn phòng làm việc… Theo định h−ớng công ty ngay từ năm 90 công ty đã hết sức chú trọng vào tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng mới, công ty đã kí kết nhiều hợp đồng bán sản phẩm cho nhiều công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển, đồng thời đặt nền móng vào thị tr−ờng nội địa và thị tr−ờng Châu á nh− Hàn Quốc, Nhật Bản.
Năm 1991 công ty là đơn vị đầu tiên trong ngành may mặc đ−ợc nhà n−ớc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp. Tháng 6/1992, theo quyết định số 218/CN ngày 24/03/1993 của bộ công nghiệp nhẹ chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành công ty. Công ty may Thăng Long chính thức ra đời và là đơn vị đầu tiên trong các xí nghiệp phía bắc đ−ợc chuyển sang mô hình tổ chức công ty.
Nắm bắt đ−ợc xu thế phát triển của ngành công ty đã mạnh dạn đầu t− mở rộng địa bàn: xây dựng trung tâm th−ơng mại và giới thiệu sản phẩm
Chuyên đề tốt nghiệp
tại 93 Ngô Quyền, Hà Nội; xây dựng khu kho ngoại quan và x−ởng sản xuất ở Hải Phòng. Năm 1996 đầu t− 6 tỷ đồng để cải tạo nhà x−ởng mua sắm thiết bị thành lập xí nghiệp may Nam Hải tại Nam Định.
Bắt đầu từ năm 2000 công ty thực hiện theo hệ thống ISO 9001 – 2000, hệ thống theo tiêu chuẩn SA 8000 và hiện đang xây dựng hệ thống quản lý môi tr−ờng theo tiêu chuẩn ISO 14000.
Năm 2003 công ty bắt đầu thực hiện tiến trình cổ phần hoá. Đầu năm 2004 công ty chính thức cổ phần hoá theo quyết định số 165/2003/QĐ/BCN ngày 14/10/2003 với vốn điều lệ hơn 23 tỷ đồng.
Công ty cổ phần may Thăng Long đã trải qua một chặng đ−ờng dài xây dựng và phát triển, là chặng đ−ờng đầy gian nan và thử thách. Nh−ng đã thu đ−ợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Công ty đã đ−ợc đảng và nhà n−ớc trao tặng nhiều huân ch−ơng cao quí.