Đánh giá thực trạng việc thực hiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán

Một phần của tài liệu 100 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 60)

thủ… nhất thiết phải có xây dựng HTCM và các quy trình cho các loại hình kiểm toán này.

2.2. Đánh giá việc thực hiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của KTNN từ trình kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của KTNN từ năm 2000 đến nay.

2.2.1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán kiểm toán

2.2.1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán kiểm toán báo cáo quyết toán của các cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách nhà n−ớc, do đó hệ thống chuẩn mực của KTNN ban hành theo quyết định 06/1999/QĐ- KTNN là hệ thống chuẩn mực đ−ợc sử dụng chủ yếu để điều chỉnh hoạt động kiểm toán BCTC.

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán của KTNN bao gồm 14 CM chia làm 3 nhóm:

a. Nhóm các CM chung gồm các chuẩn mực:

+ CM 01: Tính độc lập, khách quan và chính trực. Nội dung của CM này đặt ra: KTV phải chính trực, khách quan và độc lập trong quá trình hoạt động kiểm toán, trong quá trình lapạ kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.

+ CM 02: Khả năng và trình độ. CM này yêu cầu KTV phải đ−ợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ. Khả năng và trình độ của KTV phải phù hợp và đáp ứng nhiệm vụ đ−ợc giao.

+ CM 03: Thận trọng và bảo mật. Theo đó, KTV phải thực hiện công việc một cách thận trọng trong mọi giai đoạn của qúa trình kiểm toán; phải giữ bí mật quốc gia, bí mật của đơn vị đ−ợc kiểm toán và bí mật nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu 100 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)