Phòng Giao dịch số 4 tại số đ−ờng Liễu Giai, quận Ba Đình có 05 CBCNV.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác huy động vốn (Trang 25 - 30)

Ngoài các phòng ban trên, còn mạng l−ới huy động vốn và tác nghiệp nh− sau:

- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt với mô hình Chi nhánh cấp II loại V (nâng cấp từ phòng Giao dịch số 1), có trụ sở tại 95 - Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, cầu Giấy, Hà Nội với hai Giám đốc và phó Giám đốc và 12 Cán bộ. Hai tổ tác nghiệp: tổ Tín dụng, tổ Kế toán.

- Chi nhánh Kim Mã cũng với mô hình Chi nhánh cấp II loại V, nâng cấp từ phòng Giao dịch số 3, có trụ sở tại 129 Kim Mã với hai Giám đốc và phó Giám đốc và 12 Cán bộ . Hai tổ tác nghiệp: tổ Tín dụng, tổ Kế toán.

- Phòng Giao dịch số 2 tại số 61 Hàng Giấy, quận Hoàn Kiếm có 5 CBCNV.

- Phòng Giao dịch số 4 tại số đ−ờng Liễu Giai, quận Ba Đình có 05 CBCNV. CBCNV.

1.1.3 Các hoạt động chính của Chi nhánhNHNo&PTNT Bắc Hà Nộị

1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngân hàng th−ơng mạị Bởi nét đặc tr−ng của ngân hàng th−ơng mại là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là nguồn huy động d−ới các hình thức tiền gửi, tiền vay, do đó kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết quả của hoạt động huy động vốn: khả năng và quy mô huy động, nghĩa là kết quả huy động vốn quyết định đến đầu t− vốn.

Có thể nói , từ khi thành lập đến nay , Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn , thông qua việc sử dụng rất nhiều các hình thức và biện pháp tích cực chủ động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c− và tranh thủ những nguồn vốn khác nên qua các năm ngân hàng luôn có tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn t−ơng đối cao và đều đặn.

1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Nếu nh− hoạt động huy động vốn là nguồn đầu vào quan trọng đáp ứng nhu cầu hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động cơ bản để tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, bù đắp các chi phí chung và chi phí đầu vào của Ngân hàng và một phần lợi nhuận d− ra mà Ngân hàng thu đ−ợc. Mục tiêu kinh doanh mà Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bắc Nội đã đặt ra từ đầu năm nay là: kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý.

Hoạt động đầu t− tín dụng : * D− nợ :

Thực tế cho thấy hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu của Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội là hoạt động cho vaỵ Vì nguồn vốn huy động đ−ợc tập trung chủ yếu cho các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội; phần vốn không sử dụng hết đ−ợc ngân hàng điều chuyển về NHNo&PTNT Việt Nam để điều hoà cho các ngân hàng thiếu vốn. Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay th−ờng chiếm tỷ trọng cao gần 90%, ngoài ra còn có lợi nhuận thu đ−ợc từ các hoạt động khác nh− hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thanh toán thừa vốn.

Bảng 1 : D− nợ quá hạn : Đơn vị : tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2001 2002 11/2003 Năm 02 tăng so 01 Năm 03 tăng so 02

1 Doanh số cho vay 1,4 325.7 697,3 324,3 371,6

2 Doanh số thu nợ 0,1 131.5 241 131,4 109,5 3 Tổng d− nợ 1,3 195,5 651,8 194,2 457,6 4 Nợ quá hạn 0 0 0 0 0 5 Tỷ lệ NQH/ Tổng d− nợ 0 0 0 0 0

Bảng 2 : Cơ cấu d− nợ theo ngành kinh tế ,thành phần kinh tế , và theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng 31/12/2002 30/11/2003 TT Chỉ tiêu Số d− Tỷ trọng Số d− Tỷ trọng 1 D− nợ phân theo ngành kinh tế

a Cho vay tiêu dùng, đời sống

4,5 2,3% 20 3%

b Cho vay sản xuất kinh doanh..

191,0 97,7% 631,8 97%

2 D− nợ phân theo thành phần kinh tế phần kinh tế

a Doanh nghiệp Nhà n−ớc 178,9 91,5% 343,2 52,7%

b Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

4,0 2% 276 42,3%

c Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác

12,6 6,5% 32,6 5%

3 D− nợ phân theo thời hạn cho vay

a Cho vay ngắn hạn 13,2 6,8% 243 37,3% b Cho vay trung dài hạn 182,3 93,2% 408,8 62,7% b Cho vay trung dài hạn 182,3 93,2% 408,8 62,7%

Nhìn vào bảng số 2 ta thấy doanh số cho vay tăng nhanh, năm 2003 tăng 371,6 tỷ đồng, tăng 114% so với doanh số cho vay năm 2002, thể hiện sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ trong Chi nhánh từ khi thành lập cho đến naỵ Khu vực Ba đình

tuy là quận có dân c− đông đúc nh−ng hầu nh− không có nhà máy, xí nghiệp lớn, có Ngân hàng Công th−ơng Ba đình có tên tuổi lớn trong hệ thống Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam. Do vậy, hoạt động kinh doanh Chi nhánh ban đầu gặp rất nhiều khó khăn. Doanh số cho vay ngắn hạn rất thấp, doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn . Năm 2002, Chi nhánh đã đẩy đ−ợc d− nợ tăng tr−ởng song chủ yếu cho vay trung hạn đối với doanh nghiệp nhà n−ớc đó là cho vay trung hạn đối với dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất.

B−ớc sang năm 2003, d−ới sự ủng hộ của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cùng với sự năng động sáng tạo của ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội, với định h−ớng đúng đắn, kết quả hoạt động kinh doanh đã có kết quả đáng kể. D− nợ đã đ−ợc đẩy lên , Kết cấu d− nợ t−ơng đối hợp lý thể hiện: D− nợ ngắn hạn là 37,3%, d− nợ trung và dài hạn là 62,7%; D− nợ doanh nghiệp quốc doanh chiếm 52,7%, d− nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 42,3%, d− nợ Hộ gia đình, cá nhân chiếm 5% Tổng d− nợ.

Đếm nay , Chi nhánh đã tiếp cận với đa dạng khách hàng, trong đó đặc biệt đã mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, từ 2% trong tổng d− nợ năm 2002 đã tăng lên 42,3% trong tổng d− nợ. Tỷ trọng doanh nghiệp Nhà n−ớc chiếm 52,7%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 42,3% trong tổng d− nợ là một tỷ lệ hợp lý.

Qua tình hình kết quả hoạt động kinh doanh trên, ta thấy từ khi Chi nhánh đ−ợc thành lập mặc dù địa bàn mới mẻ ch−a có khách hàng lớn nh−ng cán bộ công nhân viên Chi nhánh đã lỗ lực hút sức mình để nâng cao chất l−ợng hoạt động của Ngân hàng cả về số l−ợng và chất l−ợng tín dụng. L−ợng vốn cung cấp cho khu vực kinh tế trên địa bàn Hà Nội không ngừng tăng lên.

Việc cung ứng tín dụng của Ngân hàng đã một phần đóng góp vào quá trình đầu t− tái sản xuất của nền kinh tế. Nó giúp cho các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội có nơi để đầu t− và tạo ra thu nhập, làm cho quá trình sản xuất của xã hội hoạt động mạnh hơn. Ngân hàng đã thiết lập một số khách hàng quen thuộc nh− Tổng công ty Dầu khí, Tổng công ty Điện lực Việt Nam… đây là doanh nghiệp lớn luôn có quan hệ với Ngân hàng rất sòng phẳng.

* Nợ quá hạn : Là Chi nhánh mới thành lập , qua hai năm hoạt động , tỷ lệ nợ quá hạn ch−a biểu hiện nh−ng đây là điều Chi nhánh cần quan tâm , sâu sát hơn trong việc quản lý, theo dõi hoạt động của khách hàng.

1.1.3.3 Hoạt động khác

• Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ :

Hoạt động thanh toán quốc tế cũng là hoạt động đ−ợc Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội thực sự quan tâm bởi xu thế hiện nay là hội nhập và phát triển, các n−ớc ngày càng thu hẹp khoảng cách cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế. Do vậy, cần thiết phải có sự hỗ trợ của hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng. Nhìn chung trong hoạt động này Chi nhánh đã đạt đ−ợc kết quả cao , qua các năm đều có sự gia tăng. Đến nay Chi nhánh đã triển khai hầu hết các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng quốc tế nh− mua bán ngoại tệ , thanh toán biên mậu , mở L/C , thanh toán chuyển tiền , chi trả kiều hối ...

Đến 30-11-2003 số l−ợng khách hàng có quan hệ giao dịch mở L/C, thanh toán L/C với số tiền 13.000.000 USD. Các khách hàng giao dịch tại Chi nhánh hầu hết là khách hàng nhập khẩu, không có khách hàng xuất khẩụ Khách hàng chỉ có khách hàng là DN ngoài quốc doanh. Do vậy các món thanh toán, mở L/C th−ờng có giá trị không lớn . Tuy vậy , hoạt động TTQT −ớc đạt đ−ợc kết quả nh− sau :

Bảng 3 : Tình hình thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh. Năm 2002 Năm 2003 STT Chỉ tiêu Đơn vị Món Giá trị Món Giá trị I Mở L/C và TT L/C Tổng số 51 1.758.590 23.542 238.434 156 13.010.473 1 Mở L/C: USD EUR JPY Tổng số 46 1.681.665 23.542 238.434 156 13.010.473 2 Thanh toán L/C USD EUR JPY Tổng số 51 1.758.590 23.542 238.434 151 8.566.117 II Thanh toán TTr USD EUR JPY Tổng số 154 16.264.118 203.393 1.758.239 266 6.419.629

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác huy động vốn (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)