DNNN, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải có giải pháp tạo vốn tự có

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp Nhà nước (Trang 85 - 87)

II/ Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng đối với DNNN tại Chi nhánh NHCT Khu vực ba đình

b/ DNNN, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải có giải pháp tạo vốn tự có

vốn tự có

Vốn vẫn luôn là vấn đề khó khăn đối với nhiều DNNN mặc dù Nhà n−ớc ta đã có nhiều biện pháp, h−ớng tháo gỡ song khả năng khắc phục ch−a cao, cho đến nay thiếu vốn đã trở nên phổ biến và khá nghiêm trọng trong hầu hết các doanh nghiệp. Thế nh−ng, trong kinh doanh tín dụng tại các NHTM, một yêu cầu thiết yếu đặt ra là các DNNN phải có đủ vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh, đầu t− đổi mới công nghệ thì ngân hàng mới đầu t− vốn vaỵ Đây chính là điểm v−ớng mắc khiến cho nhiều doanh nghiệp gập khó khăn khi vay vốn và đem lại nguy cơ rủi ro cho ngân hàng cho vaỵ

Xuất phát từ tình hình thực tiễn hiện nay của nền kinh tế n−ớc ta, các DNNN muốn tồn tại và phát triển, thích ứng nhanh với sự biến đổi của thị tr−ờng họ không nên quá trông chờ vào nguồn vốn do NSNN cấp hay phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng cho vay để tiến hành sản xuất kinh doanh mà bản thân từng doanh nghiệp phải chủ động tìm vốn, thích ứng linh hoạt, làm giàu chính đáng và hợp pháp cho bản thân doanh nghiệp và cho đất n−ớc. Ng−ợc lại, chính sự chủ động kinh doanh đó nếu đem lại hiệu quả tốt sẽ là một điều kiện đáng cân nhắc để Nhà n−ớc xem xét cấp vốn bổ sung cho doanh nghiệp.

Đối với các DNNN có quy mô vừa và nhỏ, không đủ sức mạnh cạnh tranh, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ,…để có thể tạo vốn tự có bổ sung thì biện pháp cổ phần hoá là một biện pháp mang lại nhiều lợi ích. Cổ phần hoá có tác dụng huy động thêm vốn, thay đổi ph−ơng thức quản lý doanh nghiệp, tạo động lực phát triển và hoạt động có hiệu quả, khắc phục tình trạng công hữu vô chủ, chống tham nhũng tiêu cực.

c/Đổi mới công nghệ doanh nghiệp

Rất nhiều DNNN hiện nay có hệ thống máy móc thiết bị quá lạc hậu, năng lực sản xuất thấp, sản phẩm làm ra giá thành cao, chất l−ợng kém không cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng. Đổi mới công nghệ doanh nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với các DNNN.

Đổi mới công nghệ là sự phát triển và hoàn thiện không ngừng các yếu tố của công nghệ dựa trên các thành tựu khoa học-kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh và đáp ứng tốt nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Hệ quả của việc đổi mới công nghệ là dẫn đến đổi mới sản phẩm, đây sẽ là biện pháp cơ bản, giữ vai trò quyết định để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện đổi mới công nghệ doanh nghiệp cần l−u ý:

- Xác định rõ đối t−ợng chuyển giao công nghệ, giá cả và điều kiện ph−ơng thức thanh toán. Có thể xác định giá cả mua bán công nghệ theo vốn đầu t−, theo doanh thu, theo lợi nhuận hoặc theo thoả thuận giữa hai bên.

- Bảo đảm và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc đổi mới công nghệ. Doanh nghiệp cần thấy rõ vai trò của mình là chủ thể kinh doanh, ng−ời chủ đầu t− và là ng−ời đề x−ớng thực hiện đổi mới công nghệ. Nhà n−ớc đóng vai trò định h−ớng tạo môi tr−ờng, điều kiện và chỉ tài trợ một phần cho những dự án đổi mới công nghệ thuộc ch−ơng trình trọng điểm của Nhà n−ớc hoặc Bộ. Vốn đầu t− phải đi đôi với kỹ thuật, huy động vốn đ−ợc nhiều hay ít, có hiệu quả hay không phụ thuộc vào nghệ thuật huy động vốn và sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp.

- Nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp đ−ợc đo bằng khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp. Nếu năng lực công nghệ quá yếu thì không thể nắm vững sử dụng tốt công nghệ chứ ch−a nói đến việc thực hiện thành công chuyển đổi công nghệ, cải tiến nó thích nghi với điều kiện ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp Nhà nước (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)