Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN và PTNT Hà Nội (Trang 57 - 60)

II. Thực trạng chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nộ

3. Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

3.1 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có các văn bản, chế độ h−ớng dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tín dụng để làm cơ sở và căn cứ cho các chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tín dụng. Đồng thời quy trình tín dụng phải đ−ợc giảm bớt, thuận tiện cho cả Ngân hàng và khách hàng.

Các ch−ơng trình đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng cần đ−ợc tổ chức hàng năm về kiến thức pháp luật, về kỹ thuật thẩm định, về Marketing...vv. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ Ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ tín dụng để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Ngân hàng nói chung và chất l−ợng tín dụng nói riêng.

3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n−ớc .

Về cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng. Nhìn chung hệ thống văn bản pháp quy của Ngân hàng Nhà n−ớc về hoạt động tín dụng đã có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các Ngân hàng th−ơng mại, tháo gỡ phần nào khó khăn, v−ớng mắc cho các Ngân hàng th−ơng mại trong quá trình làm thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản, cho vay và xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ.Việc không ngừng hoàn thiện các văn bản pháp luật nói trên đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng th−ơng mại mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, một số định trong các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay và quy chế cho vay vẫn

ban hành. Ngân hàng Nhà N−ớc cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất cũng nh− tính pháp lý để tạo điều kiện cho công tác tín dụng tại các Ngân hàng th−ơng mại đ−ợc an toàn và hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, các văn bản liên quan đến cơ chế tín dụng còn quá nhiều, ngoài cơ chế cho vay của Ngân hàng Nhà n−ớc còn nhiều công văn, quyết định, thông t−, chỉ thị của các cấp các ngành có liên quan chỉ đạo cho từng ngành nghề nh−: Nuôi trồng thuỷ sản , lâm nghiệp, mía đ−ờng,..vv. Mỗi ngành nghề đ−ợc thêm bớt một số điều kiện nên khi thực hiện cho vay phải tham chiếu nhiều loại văn bản. Đề nghị Ngân hàng Nhà n−ớc có biện pháp cơ cấu lại hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tín dụng thực hiện một cách khoa học, nhanh chóng, an toàn.

3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ nganh có liên quan

Muốn phát triển công tác tín dụng trung và dài hạn thì một yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải tạo lập đ−ợc môi tr−ờng kinh tế và pháp lý đầy đủ và đồng bộ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tiền tệ theo h−ớng:

-Tăng c−ờng khả năng tài chính cho các doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế bằng cách cấp vốn l−u động bổ sung cho các doanh nghiệp Nhà n−ớc, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán và quản lý tài chính ở các doanh nghiệp. Tổ chức kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán đúng theo Pháp lệnh Hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực và kịp thời. Nhằm giúp cho các Ngân hàng có đ−ợc các thông tin tài chính để phân tích tín dụng đ−ợc chính xác.

- Nhà n−ớc cần có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt về xuất nhập khẩu. Tr−ớc hết phải đảm bảo cân đối, tránh cho nhập tràn lan hoặc quá hạn chế gây ra những biến động thị tr−ờng. Đồng thời, chính sách xuất nhập khẩu phải mang tính ổn định lâu dài, tránh tình trạng khi vốn tín dụng đã đầu t− cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, ch−a kịp thu hồi thì lại có sự thay đổi chính sách, khiến nợ của Ngân hàng không thu hồi đ−ợc.

-Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo h−ớng nâng cao trách nhiệm hơn nữa đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tránh tình trạng các dự án đ−ợc duyệt thiếu căn cứ khoa học, không thực tiễn nên không phát huy đ−ợc hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng, nơ Ngân hàng không trả đ−ợc. Nhà n−ớc phải tôn trọng quyền độc lập tự chủ trong kinh doanh của Ngân hàng, tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các Ngân hàng th−ơng mại.

Vốn tự có của các Ngân hàng th−ơng mại Nhà n−ớc còn quá nhỏ so với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển của Ngân hàng cũng nh− nền kinh tế. Nhà n−ớc cần có các biện pháp để giải quyết vấn đề này.

Kết luận

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị tr−ờng, Ngân hàng cần phải đảm bảo đ−ợc hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn không chỉ là mong muốn của riêng NHNo&PTNT Hà Nội mà còn là của các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà n−ớc ta hiện nay. Với suy nghĩ đó, em chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội” để phần nào đáp ứng mong muốn này.

Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động tín dụng trung dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội., em nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung và dài hạn trong công cuộc đổi mới. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn đã thể hiện vai trò quan trọng của nó đối với các doanh nghiệp, với bản thân của ngân hàng cũng nh− toàn bộ nền kinh tế.

Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt đ−ợc thì NHNo&PTNT Hà Nội. cũng có một số hạn chế nhất định ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn phải là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến l−ợc phát triển của Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng rất cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành có liên quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngân hàng phát huy có hiệu quả.

Với hiểu biết có hạn, lại ch−a có kinh nghiệm thực tế nên nếu bài viết có những vấn đề còn nhiều sai sót trong việc đ−a ra và làm rõ các nguyên nhân tồn tại và tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tại nói trên. Những giải pháp trong bài có thể còn thiếu tính thực tế, ch−a xét đến bối cảnh cũng nh− điều kiện áp dụng. Nh−ng em cũng mong rằng những giải pháp này sẽ có giá trị tham khảo đối với Ngân hàng, phần nào đ−a ra ph−ơng h−ớng để mở rộng tín dụng trung dài hạn, đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với việc cải thiện tình hình cho vay hiện nay tại Ngân hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN và PTNT Hà Nội (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)