Việc tôn trọng tính pháp lý của chứng từ kế toán cho vaỵ

Một phần của tài liệu kế toán cho vay hộ sản xuất tại NHNN và PTNT huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương (Trang 35 - 38)

I. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo Ninh Giang

3. Việc tôn trọng tính pháp lý của chứng từ kế toán cho vaỵ

Bộ chứng từ để rút vốn vay gồm chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ và các chứng từ có liên quan.

+Chứng từ gốc là giấy đề nghi vay vốn, hợp đồng tín dụng nh− đã quy định theo chế độ, thể lệ tín dụng ban hành.

+Chứng từ ghi sổ: Nếu cho vay bằng chuyển khoản là uỷ nhiệm thu, séc bảo chi, séc định mức, phiếu chuyển khoản : nếu vay bằng tiền mặt là séc tiền mặt, phiếu chi tiền mặt ngân phiếu thanh toán.

Trên các sổ vay, chứng từ vay, có đầy đủ chữ ký mới có giá trị pháp lý. Phía đơn vị vay phải có chữ ký của thủ tr−ởng đơn vị vay hoặc ng−ời uỷ quyền ( phải có giấy uỷ quyền của thủ tr−ởng đơn vị ) chữ ký của kế toán tr−ởng hoặc ng−ời uỷ quyền ( nếu là doanh nghiệp t− nhân không đăng ký chữ ký ở Ngân hàng thì không cần có chữ ký của kế toán tr−ởng ) Các chữ ký này đ−ợc đăng ký ở Ngân hàng trong bộ hồ sơ xin mở tài khoản.

Về phía Ngân hàng: đối với những khoản vay trong mức phán quyết phải có chữ ký của cán bộ tín dụng, tr−ởng hoặc phó phòng tín dụng, Giám đốc ngân hàng hoặc ng−ời uỷ quyền.

Hà Thị Nhung

Đối với khoản vay trên mức phán quyết ngoài những chữ ký trên đây phải có phê duyệt của Giấm đốc Ngân hàng Tỉnh.

Cán bộ kế toán ghi và theo dõi quá trình rút vốn từ khế −ớc cho vay, đồng thời tổ chức l−u trữ bảo quản đầy đủ bộ chứng từ thuộc kế toán cho vaỵ

Chứng từ ghi sổ sau khi hạch toán song phải l−u nhật ký chứng từ: chứng từ gốc l−u trong hồ sơ riêng theo từng đơn vị, từng loại vay, hàng tháng, bảo đảm khớp đúng giữa số d− hai bảng kê khế −ớc với số d− trên sổ phụ tài khoản tiền vaỵ

4. Kế toán giai đoạn phát tiền vay

Công việc phát tiền vay đ−ợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng đã đánh giá thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng có khả năng kinh doanh đ−ợc. Nếu khách hàng đ−ợc Ngân hàng đồng ý cho vay, kế toán sẽ nhập hồ sơ của khách hàng do cán bộ tín dụng chuyển đến đã đ−ợc tr−ởng phòng tín dụng phê duyệt về đối t−ợng, điều kiện vay vốn, thời hạn cho vay, khi kế toán cho kiểm soát giất tờ theo quyết định 72 / QĐ-HĐQT của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam và quyết định 1627 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam ban hành về quyết định cho vay đối với khách hàng.

* Về cho vay:

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay qua các năm đều tăng tr−ởng mạnh. Thực hiện nghiêm túc định h−ớng của ngành là: tăng tr−ởng tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệu quả, gắn liền công tác tín dụng với phát triển kinh tế - xã hộị Trên cơ sở bám sát vào các mục tiêu, ch−ơng trình kinh tế do huyện đề ra, Ngân hàng huyện đã mở rộng màng l−ới hoạt động đến nay vốn tín dụng ngân hàng đã đầu t− đến 100% các hộ trong xã trên địa bàn huyện.

Nhìn chung, từ khi NHNo & PTNT huyện Ninh Giang triển khai cho vay hộ sản xuất, b−ớc đầu đã đúc kết đ−ợc kinh nghiệm về quá trình cho vay hộ sản xuất.

Thúc đẩy phát triển kinh tế ở nông thôn, góp phần từng b−ớc hình thành các vùng kinh tế, tạo khả năng phát triển kinh tế hàng hoá trên địa bàn huyện.

Góp phần củng cố các đoàn thể xã hội, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, tạo điều kiện ban đầu để đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào

Hà Thị Nhung

sản xuất và chế biến nông sản, giải phóng phần nào sức lao động cho nông dân, mở rộng các ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm ở nông thôn.

Năm 2002, NHNo huyện Ninh Giang đã đầu t− tín dụng vào các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp - nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Đối t−ợng chủ yếu: thâm canh ngô lúa, trồng mới và chăm sóc cây ăn quả, cho vay chăn nuôi trâu bò, nuôi thả cá, mua sắm ph−ơng tiện vận tải nhẹ, th−ơng nghiệp dịch vụ, ngành nghề khác. Khu vực này mức tăng tr−ởng khá ổn định, vốn đầu t− của tín dụng ngân hàng đã góp phần tạo ra những chuyển biến cả l−ợng và chất làm thay đổi diện mạo nông nghiệp - nông thôn. Số l−ợt hộ đến NHNo Ninh Giang vay vốn trong năm 2002 là 10.150 l−ợt. Kết quả mang lại qua biểu số 5.

Biểu số 5: Tình hình cho vay - thu nợ - d− nợ hộ sản xuất

Đơn vị: Triệu đồng.

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 so sánh

2002/2001 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ Trọng % số tiền %(+, -) Ị Doanh số cho vay 41.767 100 48.559 100 61.847 100 13.288 27,36 1.Cho vay ngắn hạn 19.391 46,42 21.253 43,76 24.417 39,48 3.164 14,89

2. Cho vay trung hạn 22.376 53,58 27.306 56,24 37.430 60,52 10.124 37,07

IIỊ Doanh số thu nợ 33.910 100 37.760 100 40.474 100 2.714 7,19 1. Thu nợ ngắn hạn 17.827 52,57 20.637 54,65 18.049 44,59 -2.588 -12,5 2. Thu nợ trung hạn 16.083 47,43 17.123 45,35 22.425 55,41 5.302 30,96 IIỊ D− nợ 32.362 100 43.161 100 64.534 100 21.373 49,52 1. Ngắn hạn 12.699 39,24 13.315 30,85 19.683 30,5 6.368 47,83 2. Trung hạn 19.663 60,76 29.846 69,15 44.851 69,5 15.005 50,27

Số liệu biểu trên cho thấy NHNo&PTNT huyện Ninh Giang đã rất chú trọng tới việc mở rộng mạng l−ới kinh doanh, do đó doanh số cho vay thu nợ hộ sản xuất liên tục tăng trong những năm quạ

Hà Thị Nhung

- Tổng doanh số cho vay năm 2001 đạt 48559 triệu đồng tăng 16,26% so với năm 2000, ứng với số tuyệt đối là 6.792 triệu đồng.

- Tổng doanh số cho vay năm 2002 đạt 61.847 triệu đồng, tăng 27,36% so với năm 2001, ứng với số tuyệt đối là 13.288 triệu đồng.

+ Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2002 là 37.430 triệu đồng chiếm 60,52% trong tổng doanh số cho vay, tăng 37,07% so với năm 2001, điều đó chứng tỏ Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Giang đã tập trung đầu t− vào các dự án chiều sâu có hiệu quả, nhằm tạo lập một thị tr−ờng lâu dài và bền vững tới các hộ. Đồng thời cũng phù hợp với ch−ơng trình kinh tế của địa ph−ơng về phát triển cây ăn quả là mũi nhọn của địa ph−ơng, phát triển đàn trâu, bò.

+ Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2002 là 24.417 triệu đồng, chiếm 39,48% trên tổng doanh số cho vay, tăng 14,89% so với năm 2001, là do phần lớn hộ sản xuất vay Ngân hàng là nông dân, các hộ nông dân vay vốn chủ yếu để trang trải chi phí ngắn hạn nh− mua thức ăn chăn nuôi, phân bón, cây giống.

Để đạt đ−ợc mục tiêu chất l−ợng tín dụng, NHNo Ninh Giang đã thực hiện nhiều biện pháp mạnh mẽ nhằm chấn chỉnh công tác tín dụng nh−:

- Tổ chức phân loại khách hàng để có chính sách −u đãi về lãi suất và vốn đầu t− tạo điều kiện cho khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giữu đ−ợc khách hàng vay vốn th−ờng xuyên.

- Mở hội nghị khách hàng, tuyên truyền các quy chế, chính sách của ngành, qua đó củng cố mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, rút kinh nghiệm để phục vụ tốt hơn.

- Thẩm định và giải ngân kịp thời các dự án cho vay theo các tr−ơng trình kinh tế Chính phủ và của tỉnh, của huyện.

Một phần của tài liệu kế toán cho vay hộ sản xuất tại NHNN và PTNT huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)