Các giải pháp chủ yếu về vốn hỗ trợ ng−ời nghèo

Một phần của tài liệu tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp (Trang 42 - 72)

3.2.1. Giải pháp khai thác và sử dụng tối đa các nguồn vốn hỗ trợ ng−ời nghèo thông qua các ch−ơng trình và dự án.

Hiện nay ở n−ớc ta đang có gần 20 ch−ơng trình và dự án trực tiếp hoặc có nội dung gắn với xoá đói giảm nghèo. Do phạm vụ, quy mô nghèo đói cả n−ớc, mặt khác tính chất và kênh hỗ trợ vỗn cho nó cũng cần áp dụng khác nhau, nên với quy mô nguồn vốn của ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo tự nó ch−a thể bao quát để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở n−ớc ta hiện nay. Vì lẽ đó giải pháp khai thác tối đa các loại vốn hỗ trợ cho ng−ời nghèo từ các ch−ơng trình, dự án là hết sức cần thiết.

3.2.1.1. Vốn hỗ trợ từ ch−ơng trình tạo việc làm.

Vốn hỗ trợ cho ch−ơng trình tạo việc làm có tác động rất lớn để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở n−ớc ta hiện nay. Mặc dù nó có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên thực trạng cho thấy nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm ch−a đ−ợc khai thác tối đa, xét cả về ph−ơng diện huy động lẫn ph−ơng thức sử dụng. Đặc biệt tính không thống nhất trong cung ứng vốn (tài trợ, cấp phát...) đã tạo ra sự phức tạp trong quản lý nguồn vốn này nói riêng và gây lộn xộn trên thị tr−ờng tài chính, tín dụng nói chung. Để khắc phục những hạn chế này, hơn nữa tạo ra nguồn vốn đáp ứng cao hơn để thực hiện ch−ơng trình tạo việc làm, tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

Một là: Tất cả các nguồn vốn cho tạo việc làm đều phải th−ơng mại hoá để sinh lời và tăng tr−ởng nó thông qua kênh tín dụng. Những khoản cấp pháp d−ới mọi hình thức của ngân hàng Nhà n−ớc (cả Trung −ơng và địa ph−ơng) bao cấp cho các trung tâm đào tạo việc làm, trung tâm xúc tiến việc làm, các tổ chức khác đảm nhận công tác tạo việc làm phải đ−ợc chuyển về quỹ quốc gia giải quyết việc làm để cho vay.

Hai là: các cấp chính quyền địa ph−ơng, các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng cần quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện khẩn tr−ơng việc xét duyệt dự án, đáp ứng kịp thời yêu cầu vốn của dự án, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có đồng thời cần nâng cao chất l−ợng xét duyệt, lựa chọn các dự án có tính khả thi cao, đảm bảo hiệu quả vốn và khả năng thu hồi.

Ba là: Về vấn đề xử lý các dự án nợ quá hạn và phát mại tài sản thế chấp hiện nay đang là một khó khăn trong quá trình thực hiện tại các đơn vị cơ sở. Để giải quyết khâu này cần có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự tham gia tích cực của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Từ đó mới có thể nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ng−ời vay, đồng vốn mới thực sự phát huy hiệu quả và đ−ợc bảo toàn.

Bốn là: Nguồn vốn từ ''quỹ cho vay −u đãi việc làm ở đô thị'' quỹ −u đãi cho sinh viên nghèo vay đ−ợc lập ở hệ thống ngân hàng Công

th−ơng Việt Nam cần đ−ợc mở rộng ra hệ thống ngân hàng ngoại th−ơng Việt Nam và ngân hàng cổ phần đô thị. Để thống nhất quản lý, tránh cho vay chồng chéo nên uỷ thác cho ngân hàng công th−ơng Việt Nam thực hiện.

Năm là: Nguồn vốn cho vay tạo việc làm từ kênh ngân hàng hay kênh ngân sách Nhà n−ớc (qua kho bạc Nhà n−ớc) đều áp dụng thống nhất một mức lãi suất và quy định bằng lãi suất cho vay hộ nghèo của ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo. Nếu không nh− vậy sẽ phát sinh sự suy bì giữa những ng−ời nghèo, ng−ời thiếu việc làm và điều tất yếu là nguồn vốn sẽ chạy từ kênh này sang kênh nọ một cách tuỳ tiện, tiêu cực sẽ phát sinh.

Sáu là: Theo số liệu của Bộ lao động th−ơng binh và xã hội đến nay cả n−ớc có hàng trăm trung tâm đào tạo việc làm và xúc tiến việc làm (gọi chung là chung tâm xúc tiến việc làm). Ngoài 61 trung tâm xúc tiến việc làm do Sở lao động th−ơng binh và xã hội, các địa ph−ơng quản lý còn có các trung tâm của đoàn thể quân đội, các quận huyện và có cả t− nhân. Mục tiêu của các trung tâm xúc tiến việc làm là dạy nghề, t− vấn và giới thiệu việc làm là chiếc cầu nối giữa ng−ời cần việc, việc cần ng−ời. Nguồn vốn hoạt động của trung tâm xúc tiến việc làm đ−ợc hình thành rất đa dạng bao gồm: vốn tự có, vốn ngân sách cấp, vốn huy động bằng vay ngân hàng, vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, và thu học phí và phí xin việc làm.

Những năm qua, hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm đã đào tạo và giới thiệu việc làm cho hàng chục vạn ng−ời, đó là thành tích không ai có quyền phủ nhận. Song vấn đề đáng nói ở đây, qua khảo sát thực tế vẫn ch−a có giải pháp quản lý hệ thống trung tâm này vào hoạt động có tổ chức, giải quyết vốn cho nó đủ mạnh để thực sự trở thành ''điểm hẹn'' của thị tr−ờng lao động. Quả thực vốn huy động từ nhiều kênh, thậm chí quy định thu học phí, phí xin việc một cách tuỳ tiện để dùng làm nguồn vốn hoạt động, vấn đề tạo nghề không gắn trách nhiệm tạo việc đã biến một số trung tâm thành nơi môi giới và kinh doanh việc làm... Từ thực trạng phân tích trên tôi xin đề xuất cách giải quyết trên các khía cạnh sau:

- Mỗi trung tâm đ−ợc vay vốn tạo việc làm vào một kênh là kho bạc Nhà n−ớc.

- Mức thu học phí, phí xin việc phải thông nhất trong cả n−ớc và khả năng đóng góp của ng−ời thiếu việc làm.

- Nhà n−ớc cần chuyển nguồn tài trợ cho các trung tâm xúc tiến việc làm vào quỹ quốc gia tạo việc làm.

Bảy là: Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về chính sách cho vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm, phải làm cho ng−ời dân hiểu rõ, mục đích, ý nghĩa của việc cho vay vốn, đồng thời xác định rõ trách nhiệm phải tạo việc làm và nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi tiền vay ng−ời dân phải nắm đ−ợc các điều kiện, thủ tục vay vốn để chủ động lập và triển khai thực hiện dự án.

3.2.1.2. Vốn hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn để cải thiện khả năng tiếp cận thị tr−ờng cho ng−ời nghèo.

Ai cũng thừa nhận rõ rằng, những ng−ời nghèo nào tiếp cận đ−ợc với cơ sở hạ tầng thì có khả năng h−ởng lợi trong sản xuất kinh doanh do vị trí tạo sinh lời của nó. Bởi vậy phát triển cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng. Tuy nhiên một sự đầu t− có thể có lợi cho ng−ời nghèo nh−ng sự −u tiên của nó có thể chậm lại. Chẳng hạn nếu xét về hiệu quả trực tiếp thì việc đầu t− có khả năng hoàn trả cao, thu hồi vốn nhanh sẽ đ−ợc −u tiên tr−ớc. Ng−ợc lại đầu t− hạ tầng cho các vùng nghèo sẽ thu hồi vốn chậm là điều trở ngại cho các nhà đầu t− nếu không dựa trên mục tiêu xoá đói giảm nghèo khi đánh giá dự án.

Vấn đề đặt ra, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung và theo đó có những −u tiên các loại dự án mà ng−ời nghèo tiếp cận hiệu quả nhanh hơn là yêu cầu vốn cho sự phát triển, hơn nữa là sự −u tiên phát triển đó. Hiện nay cơ sở hạ tầng nông thông nh− đ−ờng xá, thuỷ lợi, tr−ờng học, n−ớc sinh hoạt... đang đ−ợc giao cho các địa ph−ơng chịu trách nhiệm, song những tỉnh, huyện và những vùng nghèo lại khó có thể thực hiện đ−ợc chức năng của mình bởi thiếu vốn. Điều quyết định gỡ bí cho nó, để khai thác và lựa chọn hiệu quả đầu t− trên các cơ sở sau:

- Vốn ngân sách Nhà n−ớc.

Do yêu cầu cân đối thu chi ngân sách Nhà n−ớc trên địa bàn nên chi ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn th−ờng có giới hạn.

ở những nơi tự cân đối đ−ợc ngân sách th−ờng căn cứ vào tốc độ tăng huy động thuế và phí, vào GDP để tăng chi cho đầu t− nông thôn trên cơ sở nhu cầu thực tế. Nh−ng ở nhiều nơi chi đầu từ cho nông thôn vẫn còn thấp, bị động so với nhu cầu thực tế. Giải pháp tăng thu tiết kiệm chi của ngân sách địa ph−ơng để tăng chi đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn tỏ ra ít hữu hiệu đối với nhiều địa ph−ơng nghèo. Bởi vậy bài toán vốn ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cần giải quyết theo các h−ớng sau:

Một là: Ngân sách tỉnh đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn đối với các công trình lớn liên quan đến nhiều huyện, nhiều xã nh− trung tâm y tế, đ−ờng giao thông liên huyện, các công trình lớn của vùng, của quốc gia theo sự uỷ quyền của Trung −ơng. Những công trình còn lại giao cho huyện và xã thực hiện trên nguyên tắc tự cân đối thu chi, tỉnh chỉ cấp hỗ trợ để phát huy khả năng nguồn vốn huy động của cơ sở.

Hai là: Kết hợp quản lý ngành dọc và địa ph−ơng đối với các khoản kinh phí đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua kinh phí uỷ quyền do các ngành dọc quản lý để tránh chi trùng lặp và quản lý chặt chẽ hơn nguồn vốn ngân sách Trung −ơng.

Ba là: Quản lý chặt chẽ các khoản phụ thu, phí trên địa bàn xã để bổ sung đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn.

Bốn là: Khai thác các nguồn vốn tiềm năng từ quỹ đất, quỹ tài nguyên để dựa vào cân đối ngân sách và đầu t− trở lại cho địa ph−ơng có nguồn thu để phát triển cơ sở hạ tầng.

Năm là: Nhà n−ớc cần có chính sách −u tiên hơn nữa trong việc sử dụng nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t− cho phát triển hạ tầng các vùng khó khăn.

Vốn đầu t− cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn hiệu quả thu hồi vốn chậm và thấp nên để huy động các nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn ngân sách cho lĩnh vực này phải quan tâm hai vấn đề sau:

Thứ nhất: Có sự khuyến khích các nhà đầu t− bao gồm trên các lĩnh vực nh− môi tr−ờng đầu t− thuận lợi, có bảo đảm để ng−ời đầu t− yên tâm bỏ vốn, thực hiện các hỗ trợ và −u đãi về đầu t−. Hỗ trợ đầu t− bao gồm: hỗ trợ cơ sở vật chất, hỗ trợ để tạo điều kiện cho họ tăng vốn kinh doanh, hỗ trợ về chuyển giao công nghệ.

Thứ hai: Phải đa dạng các hình thức huy động vốn từ các doanh nghiệp tổ chức và cá nhân cho đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn mới khỏi tăng đ−ợc mọi nguồn lực tiềm tàng, sẵn có từng địa bàn cụ thể.

- Vốn đi vay:

Vốn đi vay cho mục tiêu đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn chủ yếu là nguồn dài hạn, lãi suất ổn định. Trong điều kiện nguồn vốn dài hạn từ ngân sách ch−a thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu, do vậy Nhà n−ớc cần cho phép các tỉnh đẩy mạnh ph−ơng thức phát hành trái phiếu đầu t− để vay dân để tạo nguồn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.

Vốn n−ớc ngoài đầu t− vào Việt Nam hiện nay bao gồm các nguồn: viện trợ phát triển chính thức, đầu t− trực tiếp, viện trợ của các tổ chức phi chính phủ... Song có 2 nguồn vốn sau đây có khả năng đầu t− cho hạ tầng nông thôn.

Viện trợ phát triển chính thức (ODA): là nguồn vốn do các n−ớc và các tổ chức quốc tế viện trợ không hoàn lại, nguồn vốn cho vay lãi suất thấp hoặc cho vay không lãi. Đây là nguồn vốn tài trợ có mục tiêu thực hiện ch−ơng trình làm động lực cho cải cách kinh tế nh− đ−ờng quốc lộ, thuỷ điện, thuỷ lợi, đ−ờng dây cao thế... Nguyên tác sử dụng nguồn vốn này rất chặt chẽ, sử dụng đúng dự án tài trợ. Tuy nhiên chúng ta vẫn có khả năng để thu hút nguồn vốn đầu t− này cho phát triển hạ tầng nông thôn. Đặc biệt là đối với khu vực khó khăn miền núi, hải đảo bằng các ch−ơng trình và dự án nh− quy hoạch nông thôn, n−ớc sách nông thôn...

Vốn đầu t− trực tiếp (FDI): là nguồn vốn của các tổ chức và cá nhân n−ớc ngoài góp vốn đầu t− trực tiếp bằng hình thức liên doanh theo quy định của luật đầu t−. Trong những năm thực hiện chính sách mở cửa, n−ớc ta đã thu hút đ−ợc một khối l−ợng vốn FDI với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD. Trong đó thu hút vào lĩnh vực nông lâm ng− là trên 5% tổng số vốn. Tuy nhiên để mở rộng thu hút vốn đầu t− FDI cho phát triển hạ tầng nông thôn và các vùng đặc biệt khó khăn miền nú hải đảo, thì đòi hỏi chúng ta phải phát huy tiềm năng và lợi thế so sách của Việt Nam tạo ra môi tr−ờng thuận lợi, cởi mở để khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài.

Ngoài 2 nguồn vốn nói trên chúng ta cũng cần tận dụng tối đa các nguồn tài trợ của tổ chức phi chính phủ và cá nhân ở n−ớc ngoài tài trợ cho phát triển hạ tầng nông thôn thông qua các dự án, ch−ơng trình khác nhau.

3.2.2. Hoàn thiện và nâng cấp ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo thành ngân hàng chính sách.

3.2.2.1. Những định h−ớng hoạt động của ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo.

Định h−ớng thứ nhất: phải xác định ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo là một ngân hàng chính sách chịu sự quản lý Nhà n−ớc về hoạt động ngân hàng của ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam. Về t− cách pháp nhân nó là một tổ chức kinh tế Nhà n−ớc. Với t− cách là một ngân hàng chính sách nó có chức năng chủ yếu thực hiện chính sách hỗ trợ vốn cho ng−ời nghèo, theo đó hoạt động của nó cũng hàm chứa một cơ chế chính sách riêng. Tính chính sách của ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo đ−ợc biểu hiện và phơi bày ra ngoài bởi các quy định và các nguyên tắc hoạt động riêng biệt của nó: có điều lệ hoặc cao hơn là pháp lệnh hoạt động riêng, có cơ chế quản lý và điều hành riêng, cơ chế tài chính và chính sách cán bộ riêng.

Định h−ớng thứ hai: ngân hàng phục ng−ời nghèo không chỉ thực thi cấp vốn tín dụng cho ng−ời nghèo mà một cái giá cao hơn thế là thông qua hoặc kết hợp với việc truyền tải vốn có nhiệm vụ đào tạo nâng cao tri thức cho ng−ời nghèo. Muỗn vậy ngân hàng phcụ vụ ng−ời nghèo phải gắn liền với các tổ chức đoàn thể xã hội địa ph−ơng và chính quyền sở tại từ mô hình tổ chức điều hành đến cơ chế chỉ đạo phối hợp.

Định h−ớng thứ 3: để ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo phát triển tốt phải có sự hỗ trợ đặc biệt từ phía chính phủ. Phát triển của ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo mà tập trung cốt lõi là hoạt động của nó phải làm tăng thu nhập cho ng−ời nghèo và giảm dần nghèo đói trong điều kiện bù đắp đ−ợc chi phí, có lãi để tăng tr−ởng nguồn vốn. Để đạt đ−ợc điều đó, tài trợ của ngân sách Nhà n−ớc phải đặt ở vị trí ''xứng đáng'' trong hệ tác nhân hỗ trợ phát triển của ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo.

Định h−ớng thứ 4: Ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo phải đ−ợc hỗ trợ nhất định về mọi nguồn vốn hoạt động từ các ngân hàng th−ơng mại, các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Bởi xét trên một góc độ nào đó, ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo thay mặt các tổ chức tài chính - tín dụng, ''gánh vác'' toàn bộ nhiệm vụ cấp tín dụng cho ng−ời nghèo. Trên ý nghĩa đó việc đóng góp nguồn vốn của mỗi tổ chức tín dụng để bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo là điều hợp lý. Không chỉ dừng lại ở

Một phần của tài liệu tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp (Trang 42 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)