Thứ nhất, luôn có cơ chế lãi suất cạnh tranh linh hoạt: Lãi suất là yếu tố quan trọng giúp các ngân hàng hấp dẫn đ−ợc khách hàng đến gửi tiền. Bởi vì hầu hết ng−ời có tiền tâm lý muốn đem gửi ngân hàng, tr−ớc hết họ sẽ so sánh lãi suất huy động mà các ngân hàng đ−a ra xem nơi nào hơn, kế đến mới là vấn đề an toàn tiền gửi cho họ cũng nh− các dịch vụ tiện ích mà họ đ−ợc h−ởng. Nếu khách hàng đánh giá các ngân hàng có cung hệ số an toàn và các dịch vụ tiện ích nh− nhau, họ sẽ chọn ngân hàng nào trả cho họ lãi suất cao hơn. Điều này họ có thể dễ dàng tìm hiểu và nắm bắt khi các ph−ơng tiện thông tin đại chúng ngày càng trở nên thông dụng và phổ biến ở n−ớc ta (điện thoại, báo chí, thông tin kinh tế trên truyền hình…).
Để thực hiện cơ chế lãi suất huy động cạnh tranh, ngân hàng phải th−ờng xuyên theo dõi thống kê tình hình biến động lãi suất trên cùng địa bàn hoạt động để có các quyết định điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mặt bằng lãi suất trên
thị tr−ờng và đặc điểm riêng của ngân hàng. Ngân hàng cũng cần quan tâm đến lãi suất tín phiếu kho bạc bởi vì trên thực tế kho bạc th−ờng phát hành tín phiếu trả lãi cao hơn lãi suất huy động của các ngân hàng th−ơng mại do kho bạc có đ−ợc thuận lợi là không bị khống chế lãi suất trần.
Thứ hai, ngân hàng cần đa dạng các kì hạn gửi tiền với nhiều mức lãi suất khác nhaụ Các nguồn tiền nhàn rỗi, tiền để dành của ng−ời dân rất đa dạng, nếu ngân hàng chỉ huy động với các kì hạn 3-6-9-12 tháng… thì với những khoảng thời gian nhàn rỗi của đồng tiền không khớp với những kì hạn huy động của ngân hàng sẽ không khuyến khích các khách hàng dến giao dịch với ngân hàng,. Chẳng hạn nh− ng−ời có tiền nhàn rỗi trong 2 tháng nh−ng ngân hàng chỉ huy động kì hạn tối thiểu là 3 tháng, vì thế khách hàng không gửi kì hạn đ−ợc. Mặc dù khàch hàng có thể chọn cách gửi không kì hạn nh−ng vì lãi suất không kì hạn thấp hơn lãi suất kì hạn nên tạo ra sự bất lợi cho khách hàng.
Tuy nhiên, việc đa dạng hóa các kì hạn gửi tiền sẽ làm cho công việc giao dịch, quản lý, l−u trữ hồ sơ của ngân hàng trở nên phức tạp hơn nh−ng không phải không thực hiện đ−ợc. Tr−ớc đây đã có ngân hàng nhận tiền gửi cho tất cả các kì hạn từ 1 đến 12 tháng và hiện cũng có ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng với bất kì kì hạn nào trên 12 tháng.Đa dạng hóa các kì hạn tiền gửi với các mức lãi suất khác nhau theo nguyên tắc kì hạn càng dài thì lãi suất huy động càng caọ
Thứ ba, đa dạng hóa các hình thức thanh toán. Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với vì nhiều mục đích khác nhau, có ng−ời vì mục đích an toàn, có ng−ời chủ yếu để lấy lãi tiêu xài hàng tháng nh− các đối t−ợng là cán bộ h−u trí, sinh viên…có ng−ời d− dả gửi tiền để đồng vốn ngày càng đ−ợc sinh sôi, nảy nở. Vì thế họ chọn cách tính lãi cuối kì, lãi suất cao hơn rút lãi tr−ớc và rút lãi hàng tháng. Hiện nay đa số các ngân hàng đang áp dụng 2 hình thức trả lãi tr−ớc và trả lãi cuối kì. lý do theo các ngân hàng là để đơn giản cho công tác huy động vốn, ổn định đ−ợc vốn hoạt động, trên cơ sở đó các ngân hàng dễ cân đối đ−ợc kế hoạch huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên phải thấy rằng, mục tiêu của ngân
hàng hiện nay là tranh thủ, thu hút và khai thác tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, kể cả với số l−ợng nhỏ. Do đó trong thời gian tới, cần duy trì th−ờng xuyên hình thức trả lãi hàng tháng nh− đã từng làm tr−ớc đây để thõa mãn đ−ợc nhiều mục đích của ng−ời gửi tiền và qua đố thu hút đ−ợc ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng.
Thứ t− , khuyến khích bằng lợi ích vật chất: Khi khách hàng gửi tiền, ngoài việc so sánh lãi suất huy động nơi nào cao hơn còn quan tâm đến những lợi ích vật chất mà họ nhận đ−ợc. Chẳng hạn nh− vì lí do nào đó khách hàng cần rút vốn tr−ớc hạn để giải quyết các nhu cầu chi tiêu tài chính nh−ng không đ−ợc ngân hàng cho rút tr−ớc hạn hoặc cho rút tr−ớc hạn nh−ng không trả lãi sẽ gây tâm lý khó chịu và ấn t−ợng không tốt của khách hàng đối với ngân hàng, nhiều khi dẫn đến những tranh cãi không haỵ Do đó trong thời gian tới, ngân hàng cần áp dụng hình thức nhận cầm sổ tiết kiệm và cho phép khách hàng chiết khấu kì phiếu do ngân hàng phát hành. Ngân hàng cũng có thể nghiên cứu để từng b−ớc chuyển sang trả lãi bằng lãi suất tiền gửi có kì hạn. Cụ thể là: Khi khách hàng cần rút vốn tr−ớc hạn, ngân hàng sẽ trả lãi cho khách hàng bằng lãi suất tiền gửi có kì hạn của kì hạn nào cao nhất mà khách hàng đã gửi đ−ợc, cộng với lãi suất tiền gửi không kì hạn của số ngày (tháng) lẻ. Chẳng hạn nh− một khách hàng gửi tiết kiệm 6 tháng nh−ng đến tháng thứ 5 khách hàng xin rút tr−ớc hạn, ngân hàng sẽ trả lãi kì hạn 3 tháng cho khách hàng cộng với lãi suất không kì hạn của 3 tháng. Điều này sẽ khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của quy định không cho phép khách hàng rút vốn tr−ớc hạn hoặc cho rút vốn tr−ớc hạn nh−ng không trả lãi hoặc trả bằng lãi suất tiền gửi không kì hạn đối với những tr−ờng hợp thời hạn đã gửi gần đến ngày đáo hạn nh−ng khách hàng xin rút vốn tr−ớc hạn. Khi đó nếu ngân hàng không cho rút vốn tr−ớc hạn hoặc cho rút nh−ng không trả lãi sẽ gây thiệt thòi cho khách hàng, còn nếu ngân hàng trả lãi bằng lãi suất tiền gửi không kì hạn thì tiền lãi tính ra không đ−ợc bao nhiêu so với những tr−ờng hợp khách hàng chọn gửi kì hạn thấp hơn. Hệ quả tất yếu là lần sau khách hàng có thể không chọn gửi tiền tại ngân hàng hoặc chọn kì hạn ngắn hơn để gửị Điều này
mâu thuẫn với mục tiêu kế hoạch và biện pháp tăng dần tỷ trọng vốn huy động trung dài hạn của ngân hàng.
Thứ năm, định kì quảng cáo và niêm yết công khai đầy đủ lãi suất, thể lệ gửi tiền tiết kiệm. Việc quảng cáo sẽ có tác dụng gây chú ý cho khách hàng về hình ảnh của ngân hàng để họ có sự so sánh và chọn lựạ Mặt khác, không phải ai cũng am t−ờng hết mọi thủ tục, thể lệ gửi tiền cũng nh− các chính sách khuyến khích, −u đãi mà họ đ−ợc h−ởng. Nhất là với những khách hàng do trình độ học vấn ch−a cao và với những khách hàng mới lần đầu đến gửi tiền tại ngân hàng. Bảng niêm yết đầy đủ, công khai các tiện ích, dễ hiểu sẽ tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái dễ chịu và đơn giản trong thủ tục gửi tiền, hơn nữa sẽ giúp cho khách hàng tìm thấy đ−ợc một cơ hội hấp dẫn để gửi tiền cho ngân hàng mà các ngân hàng khác không có đ−ợc.
Trụ sở khang trang, tác phong giao tiếp lịch thiệp, tận tình h−ớng dẫn khách hàng cũng là nhân tố quyết định đến thành công trong kinh doanh của ngân hàng. Trong thời buổi cạnh tranh hiện nay, ngân hàng nào giải quyết tốt đ−ợc mặt này sẽ có lợi thế trong việc thu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Kết luận
Vốn huy động của các ngân hàng th−ơng mại là một nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong hoàn cảnh n−ớc ta có nền kinh tế kém phát triển và khoa học kĩ thuật còn lạc hậu so với thế giới thì nguồn vốn này lại càng đặc biệt quan. Mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế phải gắn liền với xây dựng một thị tr−ờng tài chính hoạt động có hiệu quả, trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, thông qua chức năng là trung gian luân chuyển và huy động vốn cho đầu t− phát triển. Là nhân tố chính trong thị tr−ờng tài chính ngân hàng th−ơng mại bằng mọi biện pháp phải đẩy mạnh huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế phục vụ cho đầu t− phát triển, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn, bởi đây là nguồn vốn sử dụng cho đầu t− lâu dài và khả năng luân chuyển vốn lớn. Với việc nghiên cứu đề tài tăng c−ờng huy động vốn của ngân hàng th−ơng mại và cụ thể là Chi nhánh ngân hàng công th−ơng Ba Đình, em đã nhận thức đ−ợc vai trò to lớn của huy động nguồn vốn của ngân hàng th−ơng mại đối với nền kinh tế. Trong thời buổi cạnh tranh huy động vốn của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt nh− hiện nay thì việc đ−a ra những giải pháp nhằm tăng c−ờng hoạt động huy động vốn thực sự có hiệu quả trong các ngân hàng luôn là mục tiêu xuyên suốt trong chiến l−ợc kinh doanh của các ngân hàng.Trong hơn 10 năm qua, hệ thống ngân hàng th−ơng mại luôn đóng vai trò chủ yếu trong việc huy động vốn trong nền kinh tế, với mức tăng tổng nguồn vốn huy động hàng năm bình quân tăng tới 23-27%. Riêng năm 2004 vừa qua, mặc dù có nhiều biến động về lãi suất, về thị tr−ờng bất động sản, giá cả leo thang... những +khó khăn chung về kinh tế, nh−ng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng vẫn tăng trên 23%. Điều này đã ảnh h−ởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang h−ớng có lợi, nhu cầu vốn cho đầu t− phát triển đã cơ bản đ−ợc giải quyết. Qua đó chúng ta càng thấy rõ đ−ợc vai trò của ngân hàng th−ơng mại nói riêng và các tổ chức tín dụng nói chung đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu đề tài:
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về huy động vốn của NHTM. - Đã phác hoạ đ−ợc thực trạng công tác huy động vốn của NHCT Ba
Đình trong thời gian quạ
- Đã đề xuất đ−ợc một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng c−ờng huy động vốn tại NHCT Ba Đình trong thời gian tớị
Do trình độ nghiên cứu còn hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên chuyên đề không tránh khỏi còn những
Danh mục Tài liệu tham khảo
- Tiền tệ ngân hàng và thị tr−ờng tài chính - Frederic. S. Mishkin - Ngân hàng th−ơng mại - Eward.W.Reed và Eward K. Gill - Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH KTQD
- Giáo trình Ngân hàng th−ơng mại quản trị & nghiệp vụ- ĐH KTQD - Tạp chí Ngân hàng.
- Tạp chí Thị tr−ờng tài chính tiền tệ. - Tạp chí thông tin tài chính.
- Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NHCT Ba Đình các năm 2001 – 2004.
- Những vấn đề cơ bản về hoạt động Ngân hàng - NXB Thống kê.
- Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Tr−ờng đại học Tài Chính - Kế toán Hà Nộị
- Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – P. Rosẹ
- Ngân hàng trong nền kính tế thị tr−ờng - NXB Thống Kê. - Ngân hàng hiện đại – David Cox.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
ch−ơng I: Cơ sở lý luận về công tác huy động vốn của NHTM... 3
Ị Vai trò của nguồn vốn đối với NHTM. ... 3
1. Các hoạt động chủ yếu của NHTM... 3
1.1. Khái niệm NHTM ... 3
1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM... 4
2. Nguồn vốn của NHTM... 6
2.1. Vốn chủ sở hữụ... 7
2.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầụ ... 8
2.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động... 8
2.1.3. Các quỹ... 8
2.1.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần. ... 9
2.2. Nguồn huy động... 9
2.3. Nguồn đi vaỵ ... 10
3. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với ngân hàng th−ơng mạị ... 11
IỊ Các hình thức huy động vốn. ... 12
1.1. Tạo vốn thông qua tiền gửi thanh toán... 12
1.2. Tạo vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn. ... 13
1.3. Tạo vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm... 14
1.4. Tạo vốn thông qua huy động tiền gửi của ngân hàng khác... 15
1.5. Tạo vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá... 15
IIỊ Các nhân tố ảnh h−ởng tới công tác huy động vốn... 16
3.1. Những nhân tố khách quan... 16
3.1.1. Tình hình kinh tế- xã hộị... 16
3.1.2. Môi tr−ờng pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô. ... 17
3.2. Những nhân tố chủ quan. ... 17
3.2.1. Lãi suất ... 17
3.2.2. Công nghệ ngân hàng... 18
3.2.3. Chiến l−ợc Marketing ngân hàng. ... 19
3.2.4. Công tác cán bộ tổ chức. ... 22
Ch−ơng 2: Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng công th−ơng ba đình... 23
Ị Khái quát về ngân hàng công th−ơng Ba Đình... 23
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT Ba Đình. ... 23
1.2. Đặc điểm môi tr−ờng hoạt động và khách hàng của NHCT Ba Đình. ... 24
1.3. Sơ l−ợc về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng... 25
IỊ Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHCT Ba Đình... 33
2.1. Hình thức huy động vốn của ngân hàng... 33
2.2. Quy mô và cơ cấu vốn huy động... 34
2.3. Mạng l−ới tổ chức huy động vốn... 37
2.4. Đánh giá hoạt động huy động vốn tại NHCT Ba Đình. ... 43
2.4.1.Những kết quả đã đạt đ−ợc... 43
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của chúng trong hoạt động huy động vốn tại NHCT Ba Đình. ... 44
Ch−ơng III: giải pháp nhằm tăng c−ờng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHCT ba đình... 47
Ị định h−ớng phát triển hoạt động huy động vốn tại nhct ba đình. ... 47
IỊ Giải pháp tăng c−ờng huy động vốn tại Chi nhánh... 48
1. Hoàn thiện công nghệ ngân hàng. ... 48
2. Mở rộng mạng l−ới chi nhánh và quầy tiết kiệm. ... 49
3. Đa dạng hóa các hình thức dịch vụ huy động vốn. ... 50
4. Th−ờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ ngân hàng. ... 50
5. Phát huy hiệu quả chiến l−ợc marketing ngân hàng. ... 53
6. Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả... 55
IIỊ Một số kiến nghị nhằm tăng c−ờng huy động vốn tại NHCT Ba Đình. ... 56
1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà N−ớc... 56
2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà N−ớc Việt Nam ... 58
3. Kiến nghị ngân hàng công th−ơng Việt Nam ……….59
4. Kiến nghị đối với NHCT Ba Đình... 60
Kết luận ... 64