3. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với ngân hàng th−ơng mạị
2.2. Quy mô và cơ cấu vốn huy động
Trong thời gian qua ngân hàng công th−ơng Ba Đình phát huy đ−ợc thế mạnh của mình trong công tác huy động vốn do đã tận dụng đ−ợc khả năng, vị thế của mình và đ−a ra đ−ợc những chiến l−ợc khả thi cao trong dài hạn. Mặt khác, chính sách lãi suất rất nhạy bén, ph−ơng thức trả lãi linh hoạt nh−: trả tr−ớc, trả sau, lãi bậc thang. . . nên chi nhánh có thể huy động vốn khi cần thiết rất đầy đủ và kịp thờị Không những thế, công tác tiếp thị đ−ợc đẩy mạnh, việc đề cao vai trò của nhân viên quầy giao dịch là một ví dụ rất đáng quan tâm. Chi nhánh đã bố trí cán bộ tiếp cận nhiều doanh nghiệp, có chính sách khuyến khích đối với khách hàng nên không những đã giữ đ−ợc khách hàng truyền thống;
ngoài ra ngân hàng còn mở rộng tìm kiếm khách hàng có tiềm năng về vốn để nhận tiền vay, tiền gửị
Để đạt đ−ợc những kết quả nh− trên, ngân hàng đã triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ mới trong kinh doanh nh−:
+ Tăng c−ờng đào tạo đội ngũ cán bộ những kiến thức mới về tin học, thị tr−ờng, nghiệp vụ ngân hàng
+ Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp thuộc tổng công ty 90- 91 và khách hàng truyền thống.
+ Mạnh dạn tiếp cận đầu t− vốn cho các doanh nghiệp cổ phần, công ty TNHH và doanh nghiệp t− nhân thành lập theo luật doanh nghiệp mớị Đối với hộ sản xuất, tổng kết đầu t− theo quyết định 67 của chính phủ, rút kinh nghiệm và nhân rộng diện cho vay qua tổ nhóm tại nhiều địa ph−ơng, do dó d− nợ trong nông nghiệp nông thôn tiếp tục tăng tr−ởng tốt.
+ Mở rộng các hoạt động dịch vụ nh− thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng, mua bán công tráị
+ Ngoài ra vấn đề con ng−ời luôn đ−ợc quan tâm đúng mức với trên 60% cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học.
Huy động vốn từ tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm.
Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ truyền thống của các NHTM Việt Nam, nguồn vốn này th−ờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng. Chính vì tiền gửi tiết kiệm vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động cho nên thời gian qua, Chi nhánh NHCT Ba Đình đã đ−a ra các biện pháp tích cực nhằm huy động tối đa nguồn vốn nàỵ Với đặc điểm kinh tế trên địa bàn chủ yếu là sản xuất, kinh doanh, ng−ời dân có thu nhập caọ Đây là điều kiện thuận lợi để chi nhánh có thể tăng khối l−ợng nguồn vốn huy động cao hơn.
Tuy nhiên, làm đ−ợc nh− vậy không phải là dễ, để có thể huy động nguồn vốn này đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi chi nhánh phải không ngừng hoàn thiện và
mở rộng các nghiệp vụ huy động vốn nh−: mở thêm địa bàn huy động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo, các cách thức huy động vốn với các loại thời hạn và các mức lãi suất khác nhau để khách hàng lựa chọn. Bên cạnh đó, cần nâng cao hơn nữa chất l−ợng phục vụ khách hàng, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng mỗi khi đến giao dịch với ngân hàng.
Thực tế cho thấy, trong các năm qua (2002-2004) công tác huy động vốn tiền gửi tiết kiệm đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan. Tính đến 31/12/2002 nguồn vốn huy động là 1.567,30 tỷ đồng, năm 2003 là 1.495 tỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 2002; và đến cuối năm 2004 con số này đã là 1.833 tỷ đồng, t−ơng ứng với tốc độ tăng tr−ởng so với năm tr−ớc là 2.7%. Đây là một tỷ lệ chứng tỏ chi nhánh đã sử dụng các biện pháp nhằm huy động nguồn vốn này một cách đúng đắn, linh hoạt tạo đ−ợc mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và nâng cao uy tín trong hoạt động và phản ánh nỗ lực cố gắng phấn đấu của tập thể lãnh đạo chi nhánh nói chung và những ng−ời làm công tác huy động vốn nói riêng trong việc khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá
- Trong những năm qua, công tác huy động vốn thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu của Chi nhánh NHCT Ba Đình nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn đã đạt đ−ợc kết quả khả quan, nếu nh− năm 2002 vốn huy động từ kỳ phiếu, trái phiếu là 79 tỷ đồng; năm 2003 là 189 tỷ đồng, tăng 110 tỷ đồng, t−ơng ứng với tốc độ tăng tr−ởng là 139,2% so với năm 2002 và tính đến 31/12/2004 con số này đã đạt 235 tỷ đồng, tăng 46 tỷ đồng, tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 24%% so với cùng kỳ năm tr−ớc. Kết quả này phản ánh sự cố gắng trong công tác huy động vốn đối với hình thức phát hành giấy tờ có giá của cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh.
Nh− vậy, huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá là hình thức huy động linh hoạt nhằm giải quyết những nhu cầu tức thời, ngân hàng căn cứ căn cứ vào từng thời điểm để quyết định đ−a ra hình thức huy động này một cách chủ động, có thể huy động vốn ngắn hạn hoặc trung dài hạn. Kỳ phiếu có thể trả
lãi tr−ớc hoặc trả lãi sau, nên ngân hàng có thể sử dụng hình thức huy động này để chủ động tính toán kế hoạch tài chính, kết quả kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, kỳ phiếu cũng có nh−ợc điểm giống nh− tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là lãi suất của loại vốn này th−ờng cao nên ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Huy động vốn bằng các hình thức khác
Ngoài hai hình thức trên, Ngân hàng còn thực hiện một số hình thức huy động vốn khác, trong đó có:
Huy động vốn ngoại tệ từ những dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoài đạt trên 4,7 triệu USD, đây là một h−ớng mới đ−ợc đ−a vào để tiến hành kinh doanh của Ngân hàng và đang kỳ vọng một kết quả tốt trong thời gian tớị
Hình thức sử dụng thẻ ATM cũng b−ớc đầu đ−ợc triển khai và đã đ−ợc đông đảo ng−ời dân ủng hộ. Ngân hàng đang có kế hoạch sẽ mở rộng thị phần này vào một số tr−ờng đại học để thuận tiện cho giao dịch của thế hệ trẻ, những ng−ời có khả năng thích nghi với công nghệ hiện đại nhanh , và từ họ sẽ phổ biến hình thức này ra đông đảo nhân dân