Xây dựng điểm giao dịch thuận lợi, cung ứng tốt nhiều dịch vụ

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNN và PT Lạng Sơn (Trang 47)

vụ

Một trong những yếu tốt cơ bản để thu hút đ−ợc nhiều khác hàng trong hoạt động kinh doanh là Ngân hàng phải có địa điểm giao dịch ở những nơi thuận lợi, đông dân c− có thu nhập cao để ng−ời gửi tiền đỡ tốn kém cả bằng tiền và thời gian đi lại giao dịch. Các Ngân hàng phải đ−a ra các dịch vụ tốt nh−: dịch vụ uỷ thác, t− vấn và bảo quản an toàn vật có giá, các dịch vụ thông tin, chuyển tiền theo yêu cầu nhanh chóng, chính khả năng thu hút nguồn vốn vào Ngân hàng.

3.2.4. Thực hiện chính sách Marketing Ngân hàng năng động :

Hiện nay hoạt động của các Ngân hàng ngày càng tăng về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng, cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra gay gắt. Do đó để

tồn tại và phát triển kinh doanh có hiệu quả, các Ngân hàng phải có các biện pháp cụ thể nhằm thu hút khác hàng và thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của họ. Một trong những biện pháp đó là phải xây dựng cho đ−ợc một chính sách Marketing Ngân hàng năng động, với chính sách giá cả, chính sách sản phẩm, chính sách khách hàng phù hợp.

Để thu hút đ−ợc các loại khách hàng, đòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp Lạng Sơn phải có chính sách khuyến khích các chi nhánh khai thác hết các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ xã hội, các hình thức tiếp cận và thuyết phục khách hàng đến đặt kế hoạch với mình nh−: Lên kế hoạch cụ thể, chi tiết để tiếp xúc với khác hàng mới, củng cố khác hàng truyền thống, thực hiện tốt các đợt huy động và chi trả tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếụ.. nhằm cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, ngân hàng nên áp dụng một chính sách −u đãi linh hoạt, mềm dẻo luôn có lợi hơn so với các Ngân hàng th−ơng mại khác. Đó là sự hấp dẫn về lợi ích vật chất đối với khách hàng và độ tin cậy đầy sức thuyết phục. Đặc biệt Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo về chức năng nhiệm vụ, quy mô hoạt động của Ngân hàng, các hình thức huy động tiền gửi và cho vay cùng mức lãi suất thích ứng trong từng thời kỳ để khách hàng biết và thấy đ−ợc sự chuyển biến của Ngân hàng trong việc nâng cao chất l−ợng dịch vụ phục vụ mọi khách hàng, nhằm đem lại cho họ những tiện lợi trong giao dịch gửi tiền, rút tiền mặt, thanh toán... từ đó khách hàng sẽ tìm hiểu Ngân hàng và có quan hệ gửi tiền và vay vốn Ngân hàng.

3.2.5. Kết hợp lợi ích của khách hàng với Ngân hàng :

Thực hiện kết hợp giữa lợi ích của khách hàng với lợi ích của Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay đi đôi với việc đề cao tinh thân yêu n−ớc của nhân dân trong việc đóng góp vốn để xây dựng đất n−ớc thì Ngân hàng cần chú ý đến quyền lợi ng−ời gửi tiền. Nếu lãi suất huy động thấp sẽ không kích thích đ−ợc khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Ng−ợc lại nếu lãi huy động cao bắt buộc Ngân hàng phải đẩy đầu ra lên cao, do đó Ngân hàng không cho vay đ−ợc. Vì vậy khi có một chính sách lãi suất hợp lý, phù

hợp sẽ hấp dẫn đ−ợc nhiều khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng với những khoản tiền lớn, thời hạn dàị Đồng thời Ngân hàng phải đảm bảo đầu ra vừa phải thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của ng−ời vay vốn thế mới đảm bảo đ−ợc lợi ích của Ngân hàng.

Các chính sách cơ bản của Ngân hàng, đặc biệt chính sách khách hàng cần phải hấp dẫn, khuyến khích vật chất, tạo sự thân mật, tin t−ởng cho khách hàng. Riêng đối với tiền gửi đảm bảo thanh toán, tiền gửi thanh toán séc, Ngân hàng có thể thu hút khách hàng bằng hình thức thanh toán nhanh không thu phí dịch vụ chuyển tiền, lệ phí mở séc bảo chi, mở th− tín dụng kèm theo đó là một loạt các hình thức khuyến mại khác, tác động trực tiếp vào tâm lý ng−ời gửi tiền, sẽ có tác dụng tích cực trong việc thu hút họ gắn bó th−ờng xuyên với Ngân hàng mình. Hiện nay việc mở tài khoản cá nhân còn ch−a hấp dẫn đối với khách hàng cho nên doanh số t−ơng đối thấp. Do vậy, bằng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, ở từng thời điểm nhất định: Thứ 7, chủ nhật, ngày lễ... Để ng−ời dân hiểu đ−ợc nội dung, thủ tục mở và sử dụng tài khoản cá nhân, đồng thời chỉ ra cho họ thấy đ−ợc những lợi ích, công dụng của chúng. Mặc khác phải có biện pháp khắc phục sự chênh lệch lãi suất tiền gửi của tài khoản cá nhân và tiền gửi không kỳ hạn. Có nh− vậy mới khuyến khích họ gửi tiền vào nhiều hơn.

3.2.6. Tạo lập uy tín cho Ngân hàng.

Trong công tác huy động vốn việc đầu tiên là tạo lập đ−ợc uy tín, lòng tin với dân chúng. Phải nói rằng lòng tin là một trong những vấn đề sống còn của Ngân hàng, Ngân hàng có hoạt động đ−ợc hay không là nhờ vào lòng tin của dân chúng. Ng−ời gửi tiền có quyền lựa chọn nơi gửi tiền mà họ cho là an toàn nhất, cán bộ Ngân hàng có thái độ phục vụ văn minh lịch sự, sẵn sàng h−ớng dẫn cho họ hình thức tiết kiệm có lợi nhất. Một Ngân hàng mà không giữ đ−ợc chữ "tín" thì không thể đạt kết quả nh− mong muốn.

Trong khi thị tr−ờng vốn dài hạn ch−a phát triển, việc cung cấp vốn dài hạn cho nền kinh tế đều đ−ợc thực hiện qua kênh Ngân hàng. Vì vậy thông qua các hoạt động tạo vốn, mở rộng đầu t−, cho vay, khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả nhất để nâng cao uy tín của Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng cần th−ờng xuyên tăng c−ờng kiểm tra, thanh tra kịp thời, nhân rộng những g−ơng ng−ời tốt, việc tốt và xử lý các hành vi gây hại làm tổn th−ơng đến uy tín của Ngân hàng.

3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn :

Muốn công tác huy động vốn đ−ợc tăng c−ờng thì phải kết hợp với sử dụng vốn có hiệu quả. Đối với vốn trung và dài hạn phải đ−ợc đầu t− theo dự án, trên cơ sở các dự án sản xuất kinh doanh đã đ−ợc thẩm định kỹ l−ỡng, đạt hiệu quả kinh tế xã hội caọ Căn cứ vào số l−ợng vốn cần huy động, thời hạn cụ thể là bao lâu mà Ngân hàng cần lựa chọn các hình thức huy động thích hợp : Không kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng hoặc trên 1 năm, kỳ phiếu, trái phiếu ... với mức lãi suất hợp lý. Nh− vậy sử dụng có hiệu quả vốn có thể nói là một biện pháp có tính quyết định rất lớn đối với công tác huy động vốn của Ngân hàng, hay nói cách khác là "Có cầu mới có cung".

3.2.8. Thực hiện bảo hiểm tiền gửi :

Th−ờng xuyên nâng cao chất l−ợng hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng cần chủ động tham gia bảo hiểm tiền gửi nhằm đảm an toàn cho ng−ời gửi tiền. Việc tham gia bảo hiểm tiền gửi có ỹ nghĩa thiết thực đối với Ngân hàng trong việc huy động vốn. bởi vì, những ng−ời gửi tiền có lý do nào đó nghi ngờ Ngân hàng có thể vỡ nợ, họ sẽ lập tức rút tiền rạ Ngân hàng đó mất di các khoản tiền dự trữ, thậm chí có tổn thất do dòng tiền rút ra sau đó rất lớn. Tác động dây chuyền này dẫn đến dân c− đổ xô đến Ngân hàng rút tiền, làm cho Ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn, không đủ khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. Do đó, các ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi là để khách hàng yên tâm.

3.2.9. Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thẻ thanh toán :

Kinh tế phát triển, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn là rất cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong giao dịch kinh tế, vừa giúp Ngân hàng huy động đ−ợc mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hộị Hơn nữa, nguồn vốn này tuy có biến động nh−ng luôn tồn tại một số d− nhất định và Ngân hàng có thể sử dụng để cho vaỵ Các dịch vụ này lãi xuất huy động thấp, thậm chí không phải trả lãi đối với tài khoản tiền gửi thanh toán. Ngân hàng có điều kiện hạ thấp lãi xuất huy động bình quân, từ đó hạ thấp lãi xuất cho vay đối với doanh nghiệp.

- Khuyến khích sử dụng séc cá nhân: cần sớm cho phép phát hành séc tiền mặt tạo điều kiện cho chủ tài khoản thực hiện thanh toán, để cho ng−ời ch−a có tài khoản tại Ngân hàng vẫn có thể rút tiền đ−ợc thuận lợi và dễ dàng. Theo quy định hiện tại, cá nhân có tài khoản tiền ở Ngân hàng muốn phát hành séc thanh toán có giá trị hơn 5 triệu đồng thì đến Ngân hàng làm thủ tục bảo chi séc. Do đó, ch−a khuyến khích đ−ợc nhiều khách hàng sử dụng hình thức này, mà họ th−ờng thích dùng tiền mặt để thanh toán thuận tiện hơn.

- Phát hành thẻ thanh toán: việc sử dụng thẻ thanh toán cũng gặp nhiều khó khăn do thu nhập của dân c− còn thấp và sự hiểu biết về dịch vụ này là rất thấp. Hơn nữa, trang thiết bị của Ngân hàng cũng ch−a đủ hiện đại để có thể phát triển hình thức này do kinh phí đầu t− khá lớn. Nh−ng t−ơng lai không xa, việc phát hành thẻ thanh toán cần đ−ợc tính toán để sớm đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của nền kinh tế phát triển.

Muốn thực hiện đ−ợc tốt công việc trên cần chú ý: b−ớc đầu là vận động khách hàng dùng thẻ thanh toán để khách hàng thấy việc sử dụng thẻ thanh toán thật sự tiện lợi, dễ dàng và không phải mang theo tiền mặt. Mặt khác, các tổ chức kinh tế, siêu thị, nhà hàng, các dịch vụ vận tải, nhà ga…thực hiện nhận tiền qua thẻ bằng các thiết bị tại điểm bán lẻ (EFTPOS) và các máy rút tiền tự động – ATM.

3.2.10. Quan tâm đến đội ngũ cán bộ nhân viên:

Đội ngũ nhân viên của Ngân hàng có ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đối với trình độ nhân viên thì phải th−ờng xuyên nâng cao, phải có một sự hiểu biết nhất định để giải thích cho khách hàng một cách t−ờng tận, rõ ràng, từ đó tạo đ−ợc một niềm tin cho khách hàng, khách hàng cảm thấy nhân viên giỏi họ cũng yên tâm khi giao dịch với Ngân hàng.

Năm 2004 đội ngũ cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn đã đ−ợc nâng lên trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học... từng b−ớc thích nghi với kinh tế thị tr−ờng. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên nh− vậy đã khẳng định Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn là Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhân viên t−ơng đối đồng đều, tính kỷ luật và trách nhiệm cao đã góp phần to lớn vào những thành công của Ngân hàng trong những năm quạ Tuy nhiên so với nhiệm vụ và yêu cầu phát triển của Ngân hàng hiện đại, thì phải nâng cao trình độ hơn nữạ Vì vậy để sử dụng tốt nguồn nhân lực, Ngân hàng cần phải tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh tiền tệ trong thời gian tr−ớc mắt và lâu dàị

Tóm lại, các giải pháp nêu trên có mối quan hệ với nhau, việc áp dụng một số giải pháp này có thể tạo nên ảnh h−ởng đến giải pháp khác. chẳng hạn, hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng chắc sẽ nâng đ−ợc chất l−ợng và các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, tạo cơ hội thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn. Nguồn vốn huy động lớn là điều kiện cần thiết để mở rộng tín dụng và đầu t− phát triển kinh tế… Vì vậy, nên căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng thời kỳ để chọn lựa các giải pháp cho thích hợp và đạt hiệu quả mong muốn.

3.3. Kiến nghị :

3.3.1. Kiến nghị với Nhà n−ớc:

Những năm gần đây kinh tế n−ớc ta phát triển nhanh tróng, nhiều quan hệ kinh tế – xã hội phát sinh trong nền kinh tế thị tr−ờng, đòi hỏi phải đ−ợc điều chỉnh bằng pháp luật. Tạo ra môi tr−ờng pháp lí ổn định giúp cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế, đó là vấn đề có ý nghĩa cực kì quan trọng, thể

hiện vai trò quản lí nhà n−ớc bằng pháp luật đối với mọi hoạt động kinh tế, văn hoá đời sống xã hộị Vì vậy, Nhà n−ớc cần quan tâm đến các vấn đề :

- Hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý:

Thực hiện đ−ơng lối đổi mới của Đảng – Nhà n−ớc, nhất là từ khi luật doanh nghiệp ra đời năm 2000, các nhà đầu t− thuộc mọi thành phần kinh tế và t− nhân đã giải toả đ−ợc nhiều lo lắng về nhất quán về chủ tr−ơng, chính sách thời gian quạ Nh−ng không có nghĩa là việc thực hiện đã thông thoáng ở tất cả các ngành, các địa ph−ơng, mà đâu đó còn “ rào cản vô hình “ giữa doanh nghiệp Nhà n−ớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh về đất đai, về vốn đầu t− … cần tiếp tục tháo gỡ thông qua những văn bản h−ớng dẫn d−ới luật.

Trong lĩnh vực Ngân hàng, n−ớc ta đã có luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng đ−ợc Quốc hội khoá 10 thông qua tháng 12/1997, quy định những nguyên tác cơ bản và tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế này trong nền kinh tế thị tr−ờng. Tuy nhiên, luật đã ban hành gần 10 năm và qua thực hiện còn một số điểm cần sửa đổi, sung nh− quy định về vốn tự có, về nội dung huy động vốn của NHTM cho phù hợp với tình hình hiện naỵ

- Môi tr−ờng kinh tế vĩ mô ổn định:

Các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh h−ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và công tác huy động vốn của hệ thống NHTM. đây là điều kiện cần thiết để thức thi có hiệu quả các giải pháp về huy động vốn, nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn nhàn rỗi trong xã hội để phát triển kinh tế. Do đó, nhà n−ớc cần có chính sách và biện pháp điều hành chính sách ngoại hối, tỷ giá, lãi suất … vốn là những vấn đề rất nhạy cảm của nền kinh tế ,khắc phục tình trạng dân c− cất trữ vàng, ngoại tệ và bất động sản, yên tâm vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi tiền vào Ngân hàng.

Thật vậy, sự ổn định của môi tr−ờng kinh tế vĩ mô là tiền đề cần thiết cho sự tăng tr−ởng và phát triển kinh tế nói chung, cũng nh− công tác huy

động nói riêng. Đối với n−ớc ta, sự ổn định kinh tế vĩ mô tr−ớc hết là kiềm chế lạm phát và ngăn chặn giảm phát triển tiền tệ, ổn định nền tài chính quốc giạ

- Môi tr−ờng xã hội:

Là một n−ớc chậm phát triển, Đảng- Nhà n−ớc luôn rất coi trọng vấn đề “tiết kiệm” – tiết kiệm nhân lực, tài lực, tiết kiệm tất cả mọi nguồn tài nguyên của đất n−ớc – “ tiết kiệm là quốc sách ”.Vì vậy, Nhà n−ớc cần đ−a ra các biện pháp thật cụ thể nhằm tăng tích luỹ, thực hành tiết kiệm, để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và dân c− cùng thực hiện, chống tiêu xài hoang phí trong các công trình xây dựng cơ bản, hội họp quá nhiều không đem lại hiệu quả, các lễ hội quá tốn kém…

Địa bàn đặc thù của NHNo & PTNT là nông dân và nông thôn, chiếm khoảng 80% dân số và 24% GDP trong n−ớc ( chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001- 2010 tại Đại hội Đảng lần thứ IX ). Do đó, Nhà n−ớc nên có chính sách khuyến khích và −u đãi đối với nông nghiệp và nông thôn; nhất là thông qua chính sách tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng và vật nuôị

3.3.2. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam

- Cần tạo điều kiện để các chi nhánh đ−ợc chủ động hơn trong hoạt

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNN và PT Lạng Sơn (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)