Tiền gửi đảm bảo thanh toán ở Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn là loại tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu của các đơn vị tổ chức kinh tế, ký thác vào Ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả về mua hàng hoá, dịch vụ và thực hiện các khoản chi trả khác. Khoản tiền gửi này có số d− t−ơng đối nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, tính ổn định không caọ Căn cứ vào số liệu trong bảng về thực trạng nguồn vốn huy động trong 3 năm ta thấy nguồn tiền gửi đảm bảo thanh toán này biến động bất th−ờng. Cụ thể :
Năm 2002 doanh số hoạt động trong năm : 133.779 triệu đồng, số d− cuối năm : 574 triệu đồng.
Năm 2003 doanh số hoạt động trong năm : 206.232 triệu đồng, số d− cuối năm : 1.721 triệu đồng.
Năm 2004 doanh số hoạt động trong năm : không có
Nhìn vào số liệu trên ta thấy doanh số hoạt động của nguồn vốn này tăng lên trong năm 2003 là : 72.453 triệu đồng, nh−ng lại giảm vào năm 2002 nguyên nhân là một số đơn vị trực thuộc NHNo Tỉnh đ−ợc phép tham gia chuyển tiền điện tử ngoại tỉnh toàn hệ thống, do vậy nguồn tiền gửi đảm bảo thanh toán có xu h−ớng giảm.
2.2.4. Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếụ
Khi nền kinh tế đi vào thế ổn đinh, tốc độ tăng tr−ởng cao, nhu cầu vốn trung dài hạn cho đầu t− sản xuất, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá sản xuất ngày càng tăng nhất là trong giai đoạn sắp tớị Với nguồn vốn huy động nhận đ−ợc qua tiền gửi tiết kiệm không đủ cung cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn vì vậy Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn đã thực hiện phát hành kỳ phiếu để tăng nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t− phát triển kinh tế. Nguồn
vốn huy động từ kỳ phiếu có tác dụng thu hút một l−ợng tiền mặt lớn trong l−u thông, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ.
Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn thì nguồn vốn bằng kỳ phiếu chiếm một tỷ lệ t−ơng đối lớn. Năm 2002 nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu là 22.939 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6%, năm 2003 nguồn này tăng so với năm 2002 đạt 68.813 triệu đồng chiếm 14% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2004 do ảnh h−ởng của nhiều yếu tố kinh tế, xã hội nên l−ợng tiền nằm trong dân c− có phần tăng lên , khối l−ợng nguồn kỳ phiếu huy động đã tăng mạnh, đạt 418.3 tỷ đồng chiếm 58.8%.
Nh− vậy việc phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng trong thời gian qua đã căn cứ vào yêu cầu của thị tr−ờng, gắn công tác huy động vốn với mục đích kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. Bên cạnh đó việc ra đời và hoàn thiện thị tr−ờng tài chính, thị tr−ờng vốn với các công cụ chuyển dịch linh hoạt nh− cổ phiếu, trái phiếu do các doanh nghiệp, các Ngân hàng Th−ơng mại, Kho bạc Nhà n−ớc... phát hành sẽ khắc phục nh−ợc điểm của việc phát hành kỳ phiếụ Mặt khác việc đ−a ra các hình thức đó, tạo đ−ợc tâm lý tốt cho khách hàng. Có nh− vậy công tác huy động vốn trung và dài hạn mới có hiệu quả.
Từ sự phân tích ngắn gọn tình hình biến động, cơ cấu nguồn vốn huy động trung và dài hạn tại Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn ta thấy rằng hoạt động huy động vốn này của Ngân hàng đã đạt đ−ợc một số kết quả khả quan và một số vấn đề còn tồn tại cần cải tiến khắc phục trong thời gian tới để có thể mở rộng khả năng huy động vốn của Ngân hàng.
2.2.5. Nguồn huy động bằng ngoại tệ :
Nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động năm 2004 chỉ có 0,6%. Nguồn vốn ngoại tệ huy động đ−ợc chủ yếu qua công tác thu đổi ngoại tệ và có một số đơn vị gửi vào Ngân hàng qua việc kiểm tra, thu giữ của các ngành chức năng. Ngoài ra Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn có tham ra thanh toán biên mậu biên giới Việt - Trung nh−ng nguồn vốn ngoại
tệ chủ yếu là CNY ( Đồng nhân dân tệ Trung Quốc), đây không phải là ngoại tệ mạnh nên ch−a đ−ợc l−u trữ và dùng th−ờng xuyên trong thanh toán.
Trên đây là một số phân tích về tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Lạng Sơn, cho biết những hoạt động cơ bản về kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian quạ
2.3 - Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn
2.3.1 Những kết quả đạt đ−ợc :
Những năm đổi mới vừa qua đất n−ớc đang b−ớc vào một thời kỳ tăng tr−ởng kinh tế mới, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc với những điều kiện thực tế mới, nền kinh tế đối mặt với những nhiệm vụ và thách thức mớị Nhận thức rõ vai trò to lớn của nguồn vốn đối với nền kinh tế nói chung và địa bàn Lạng sơn nói riêng. Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn đã khai thác mọi nguồn vốn cả ngắn hạn và trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đổi mới công nghệ, hiện đại hoá sản xuất của các đơn vị kinh tế trên địa bàn. Mặc dù có sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng th−ơng mại trên điạ bàn hoạt động, nh−ng thời gian qua công tác huy động vốn của Ngân hàng đã đạt đ−ợc những kết quả đáng khích lệ.
Ngân hàng No&PTNT Lạng Sơn đã sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, đ−a ra nhiều hình thức mới hấp dẫn khách hàng, chính vì vậy nguồn vốn không ngừng tăng tr−ởng đảm bảo cho nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn. Ngân hàng tự cân đối nguồn vốn trung dài hạn để đảm bảo kế hoạch cho vay trên địa bàn theo chỉ tiêu do Ngân hàng No&PTNT Việt nam giaọ
Ngoài các hình thức huy động vốn truyền thống Ngân hàng còn mở rộng các hình thức mới nh− : tiết kiệm h−ởng lãi bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm ngoại tệ Kỳ phiếu, Trái phiếu ... b−ớc đầu đã có kết quả khả quan và chứa đựng một tiềm năng lớn. Tuy vậy, hình thức huy động vốn này vẫn còn thấp so với các hình thức truyền thống khác. Để phát huy hình thức cần phải có một thị tr−ờng hoàn chỉnh đó là thị tr−ờng chứng khoán.
Ngân hàng đã huy động đ−ợc một khối l−ợng vốn lớn, năm 2004 tổng nguồn vốn là 862,9 tỷ đồng, bình quân vốn huy động trên số cán bộ công nhân viên chức là 1.843 triệu/ng−ời, đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế tại địa ph−ơng.
Lãi suất huy động vốn đ−ợc Ngân hàng sử dụng một cách linh hoạt, nhạy bén, điều chỉnh kịp thời theo h−ớng hợp lý, đảm bảo cho vay có lãi, nh−ng vẫn khuyến khích tăng tr−ởng nguồn vốn. Ngân hàng đã sử dụng tốt lãi suất đầu ra của các khoản cho vay nên đã tạo ra mặt bằng lãi suất có thể chấp nhận đ−ợc đối với đầu t−, lãi suất cho vay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân, khuyến khích cầu về vốn trung và dài hạn.
Những kết quả đạt đ−ợc nêu trên là do Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn đã trải qua 15 năm tồn tại và phát triển trong cơ chế thị tr−ờng (Thực sự từ năm 1995 tới nay), hoạt động kinh doanh có hiệu quả và không ngừng lớn mạnh về trình độ, tổ chức lãnh đạo, hoạt động và tiềm lực tài chính Ngân hàng đã v−ơn lên chiếm lĩnh vị trí mới về kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng ở trình độ caọ Hệ thống Ngân hàng đã đ−ợc hiện đại hoá với những ch−ơng trình phát triển công nghệ thông tin, mạng thanh toán riêng, nâng cao vai trò quản lý, thanh tra, kiểm soát, Ngân hàng vừa đảm bảo tính độc lập tự chủ trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng khác trên địa bàn, từng b−ớc thích nghi với cơ chế thị tr−ờng, vừa giữ an toàn về tài sản vật chất, bảo vệ lợi ích của khách hàng và lợi ích của Ngân hàng.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Ngân hàng No&PTNT Lạng Sơn năng động, sáng tạo và không ngừng đ−ợc củng cố và hoàn thiện cho phù hợp với cơ chế thị tr−ờng . Đội ngũ trẻ, khoẻ, sáng tạo, nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, chính trị vững vàng, tinh thông về nghiệp vụ, có khả năng quyết đoán cao trong công việc, với trình độ t−ơng đối đồng đềụ
Cùng với việc đa dạng các hình thức huy động vốn và thực hiện có hiệu quả trong sử dụng vốn mà Ngân hàng No&PTNT Lạng Sơn từng b−ớc khẳng định uy tín và vị trí của mình trên thị tr−ờng.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc ta càng nhận rõ hơn tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong n−ớc, là một trong nhiều chính sách để phát triển kinh tế, đó là chính sách tạo tiền đề quan trọng nhất, cho nên nhiều chính sách đã đ−ợc điều chỉnh, sửa đổi nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu t− từ nhiều nguồn khác nhaụ Trên cơ sở đó mà Ngân hàng Lạng sơn đ−a ra nhiều biện pháp để ngày càng có thể mở rộng khả năng huy động vốn trên thị tr−ờng.
2.3.2. Những hạn chế trong công tác huy động vốn :
Ngân hàng đã đạt đựơc nhiều thành tích trong hoạt động huy động vốn nh−ng còn nhiều tồn tại : Huy động vốn chủ yếu là ngắn hạn nên tính ổn định của nguồn vốn không cao gây hạn chế trong quá trình sử dụng vốn . Bên cạnh đó, Ngân hàng còn thiếu những hình thức huy động vốn trung và dài hạn cũng đã gây ra sự giảm sút trong việc hấp dẫn thu hút khách hàng giao dịch với NH.
- Hình thức huy động vốn tại NH Nông nghiệp ch−a đa dạng các hình thức vay vốn tại NH chỉ dừng ở mức kì hạn 3, 6, 12 tháng . tuy nó phù hợp với đối t−ợng vay vốn là các hộ sản xuất và tiêu dùng hiện tại nh−ng trong t−ơng lai kì hạn huy động vốn này sẽ gặp nhiều bất lợi, nó làm hạn chế khả năng huy động vay từ các thành phần khác trong xã hội .Trên cùng địa bàn Lạng Sơn, các Ngân hàng khác đã mở rộng kì hạn vay1 , 3 , 6 , 9 , 12 tháng , nhờ sự linh động, đa dạng kì hạn vay dựa trên nhu cầu và mong muốn gửi tiền của Khách hàng sẽ giúp họ đảm bảo khả năng vay từ nhiều thành phần kinh tế trong t−ơng lai . Một khi NH Nông nghiệp ko chú ý đến yếu tố này , l−ợng khách hàng truyền thống của NH sẽ giảm đi, đồng thời khả năng thu hút khách hàng tiềm năng sẽ gặp những trở ngại lớn .
Các hình thức huy động vốn hiện nay vẫn còn đơn điệu : Tiết kiệm ngoại tệ, nội tệ gửi góp , kì phiếu , trái phiếu .Những hình thức này thuộc kênh huy động vốn truyền thống của NH song do nhu cầu đoì hỏi ngày một cao của khách hàng, việc duy trì và chỉ phát triển những hình thức này trở nên
nhàm chán . Do đó Ngân hàng cần phải mở rộng hình thức huy động vốn ,tạo nên sức hấp dẫn thực sự để lôi kéo khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng .
Không những thế ,khách hàng và NH luôn quan tâm đến yếu tố lãi suất vì nó sẽ ảnh h−ởng đến lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng cũng nh− lợi tức mà khách hàng có thể nhận đ−ợc .Hiện tại NH Nông nghiệp huy động vốn vay ngắn hạn là : 0.62%/tháng,trung hạn là :0.68 %/tháng , dài hạn là : 0,72 % , So với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn lãi suất huy động nh− vậy là thấp, khiến yếu tố cạnh tranh về giá tiền lợi tức cho khách hàng của NH Nông nghiệp bị giảm sút, dẫn đến làm giảm tính cạnh tranh thu hút nguồn vốn từ các chủ thể kinh tế. Ngân hàng kinh doanh trên cơ sở lợi nhuận vì thế việc điều chỉnh lãi suất hợp lí cũng là vấn đề không dễ giải quyết
- Thời hạn huy động vốn ch−a đa dạng , đIều này rất dễ nhận thấy khi khách hàng chỉ có thể lựa chọn hình thức cho vay với kì hạn 3, 6, 12 tháng .Kì hạn này thực sự bất lợi cho việc huy động vốn của NH khi chu trình kinh doanh của các doanh nghiệp , tổ chức kinh tế, các hộ kinh doanh , cá thể trên địa bàn diễn ra khác nhau trong sự vận động của toàn bộ nền kinh tế. Vì thế, Thời gian nguồn vốn nhàn rỗi là khác nhau . Ngân hàng sẽ không thể tăng sự hấp dẫn trong quá trình thu hút vốn của mình lên khi kì hạn gửi tìên vay chỉ bó hẹp trong 3 hạn mức này . Để giải quyết tình trạng này, NH Nông Nghiệp Lạng Sơn cần xem xét và đa dạng hoá hình thức huy động vốn với nhiều mức kì hạn khác nhau .
-Ngân hàng Lạng Sơn còn gặp hạn chế về điểm giao dịch vì ngoài trụ sở chính NH còn có 15 chi nhánh đặt tại các phố huyện nh−ng hầu nh− không có các quỹ tiết kiệm đặt trên địa bàn . Chính vì vậy chân rết của NH bị hạn chế khiến cho khách hàng gặp không ít khó khăn khi gửi tiền vào NH .Vì thế nó cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm sức huy động tiền gửi tại NH .
-NH Lạng Sơn đã có nhiều cải tiến song phong cách phục vụ còn nhiều hạn chế. Trên lĩnh vực thông tin tiếp thị về NH chung , dân chúng ch−a có
đ−ợc lòng tin vững vàng, cũng nh− sự hiểu biết ch−a đầy đủ về NH, trong khi đó hoạt động NH còn có sự hạn chế vể thời gian ( Dân chúng có nhu cầu gửi tiền và lĩnh tiền cả ngày, NH chỉ phục vụ đ−ợc 8 giờ trong ngày ) Tức là ch−a đáp ứng đ−ợc 24/24 giờ, 7 ngày trong tuần.. Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn từ cao đẳng, đại học còn quá ít, chỉ chiếm trên 23 %. Do đó NH vẫn cần phảI tiếp tục đào tạo thêm về tin học , ngoại ngữ và đào tạo sâu về chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cẩu nhiệm vụ phát triển NH trong giai đoạn mớị Bên cạnh đó, do hạn hẹp về kinh tế, việc ứng dụng công nghệ tin học hiện đại mới chỉ đáp ứng cho việc trang bị từng b−ớc .Do đó ch−a tạo đựơc b−ớc tiến nhảy vọt trong việc đào tạo lại và nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên theo đòi hỏi thực tế đề ra
- Việc mở tài khoản tiền gửi cá nhân và tài khoản séc cá nhân còn ít , ch−a giúp cho dân chúng làm quen và tiếp cận với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt .Do đó, việc quản lí nguồn thu , nguồn chi ,−ớc l−ợng và đề ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động cho vay từ các thành phần kinh tế trở nên khó khăn .
- Môi tr−ờng kinh tế vĩ mô với 2 yếu tố cắu thành chủ yếu là môi tr−ờng kinh tế và cơ cấu pháp lí ch−a phải đã hoàn toàn thuận lợi nh− yêu cầu đỏi hỏi của công tác huy động vốn trung dài hạn . Môi tr−ờng kinh tế tuy mức ổn định đã đạt đ−ợc cải thiện khá nhanh chóng, những ch−a thực sự vững chắc Trong thời gian tới nhiệm vụ của NH là rất lớn, NH No & PTNT Lạng sơn phải phối kết hợp với các cấp , các nghành có liên quan tạo lập mối quan hệ khăng khít trong cả công tác huy động vốn và sử dụng vốn . Muốn trở thành một NHTM chủ chốt giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đòi hỏi NHNo & PTNT Lạng sơn phải có nhữgn giải pháp khắc phục những tồn tại trên . Bên cạnh đó, để góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất n−ớc , cần có một môi tr−ờng hoạt động thuận lợi , đòi hỏi những thay đổi từ phía Chính phủ và NH Nhà n−ớc tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động của ngành NH ngày càng có hiệu quả hơn.
Ch−ơng 3:
Giải pháp tăng c−ờng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Lạng Sơn
Mỗi một nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên cơ sở các yếu tố sản xuất, bao gồm : Lao động - Vốn - Đất đai, ngoài ra là công nghệ và