Xây dựng thêm các chuẩn mực cịn thiếu và hiệu đính các chuẩn mực

Một phần của tài liệu 83 Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam (Trang 76 - 77)

kiểm tốn khác cĩ liên quan đến tính trọng yếu

Chuẩn mực về tính trọng yếu nĩi riêng và chuẩn mực kiểm tốn khác nĩi chung từ khi ban hành đến nay chưa lần nào được hiệu đính. Chính vì vậy, một số chuẩn mực kiểm tốn đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Ngồi ra, cịn một số chuẩn mực kiểm tốn vẫn được chưa ban hành. Chính vì vậy, cần xây dựng thêm các chuẩn mực cịn thiếu và hiệu đính các chuẩn mực kiểm tốn khác cĩ liên quan đến tính trọng yếu, mà cụ thể là

+ Hiệu đính chuẩn mực VSA 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính” cần chỉnh sửa các vấn đề sau:

Cần sửa đổi định nghĩa về khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn. Cụ thể là Bộ tài chính nên sửa lại đoạn 05 trong chuẩn mực VSA 200 về khái niệm về trọng yếu như đã nêu tại mục 3.2.1.2

Nêu rõ thuật ngữ người sử dụng BCTC, cũng trong đoạn 05 của chuẩn mực VSA 200, Bộ tài chính cũng nên thêm về một đoạn giải thích người sử dụng BCTC trong kiểm tốn để cho các KTV cĩ thể hiểu rõ và vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực.

+ Xây dựng thêm chuẩn mực kiểm tốn số 315 để “Nhận diện và đánh giá rủi ro sai lệch trọng yếu thơng qua hiểu biết vềđơn vị và mơi trường đơn vị”

Hiện nay, trong hệ thống chuẩn mực ban hành, chỉ cĩ VAS 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh” Chuẩn mực này nêu các nguyên tắc để tìm hiểu về tình hình kinh doanh và việc sử dụng hiểu biết đĩ trong quá trình kiểm tốn nhưng khơng đề cập đến việc nhận diện và đánh giá rủi ro các sai lệch trọng yếu.

Do vậy, Bộ tài chính cần ban hành thêm chuẩn mực VSA 315 “Nhận diện và đánh giá rủi ro sai lệch trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị và mơi trường đơn vị” để hỗ trợ cho chuẩn mực VSA 320 trong việc xác định mức trọng yếu phù hợp để nhằm xác định phạm vi cuộc kiểm tốn.

Chuẩn mực quốc tế ISA 315 nêu rõ “ KTV nên nhận diện và đánh giá rủi ro các sai lệch trọng yếu ở:

(a) Mức độ báo cáo tài chính;

(b) Mức độ cơ sở dẫn liệu cho các loại nghiệp vụ, số dư tài khoản và trong trình bày BCTC; nhằm đưa ra cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn”.

+ Xây dựng thêm chuẩn mực kiểm tốn số 450 “Đánh giá sai lệch phát hiện trong quá trình kiểm tốn”

Đây là chuẩn mực chưa được ban hành trong hệ thống chuẩn mực Việt Nam, đây là chuẩn mực cần thiết trong khi thực hiện cơng việc kiểm tốn nhằm hướng dẫn cụ thể cho KTV về khái niệm các sai lệch, đánh giá ảnh hưởng của sai lệch chưa điều chỉnh và cũng như đánh giá tồn bộ BCTC khơng cĩ sai lệch trọng yếu.

Một phần của tài liệu 83 Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)