Hoàn thiện pháp luật về KTNN và các quy định nghiệp vụ của KTNN

Một phần của tài liệu 24 Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp có thu (Trang 118 - 119)

- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể

∑Tiết kiệm trong sử dụng

3.4.1. Hoàn thiện pháp luật về KTNN và các quy định nghiệp vụ của KTNN

3.4. Những giải pháp thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT hiện nay hiện nay

Việc cần thiết phải tiến hành KTHĐ đối với đơn vị SNCT hiện nay đã đ−ợc khẳng định. Tuy nhiên, để tiến hành một loại hình kiểm toán mới, trong những điều kiện hiện có của KTNN thì cần phải có những giải pháp t−ơng đối toàn diện để đảm bảo đ−ợc những điều kiện cho việc tiến hành mang lại hiệu quả. Sau đây là những giải pháp chủ yếu:

3.4.1. Hoàn thiện pháp luật về KTNN và các quy định nghiệp vụ của KTNN của KTNN

Hoạt động của KTNN nói chung và hoạt động KTHĐ đối với đơn vị SNCT nói riêng phải dựa trên những quy định của pháp luật và quy định nghiệp vụ của KTNN. Các quy định này đã đ−ợc hình thành và đang trong quá trình bổ sung, hoàn thiện. Trong phạm vi những vấn đề liên quan trực tiếp đến KTHĐ và KTHĐ đối với đơn vị SNCT, các quy định này cần tiếp tục đ−ợc hoàn thiện ở một số nội dung chủ yếu sau:

3.4.1.1. Các quy định trong luật KTNN

Khi xây dựng luật KTNN, mọi quy định trong luật đều là cơ sở trong tổ chức và hoạt động của KTNN nói chung, trong đó có KTHĐ đối với đơn vị

SNCT; song có những quy định sau cần đ−ợc xác định để đảm bảo việc thực hiện KTNN đối với đơn vị SNCT đạt hiệu quả:

- Khách thể kiểm toán quy định trong luật phải xác định rõ có "các tổ chức SNC lập", đây là điều kiện để KTNN tiến hành KTHĐ đối với đơn vị SNCT. Cần phải có quy định này trong luật KTNN vì: khác với các DNNN, tiêu chí cơ bản để xác định là quyền sở hữu vốn trong doanh nghiệp (đầu vào), ở đơn vị SNC hiện nay tiêu chí cơ bản để xác định là những sản phẩm, dịch vụ công (đầu ra), mặc dù có thể có những đơn vị tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động th−ờng xuyên. Với những đơn vị nh− vậy, KTNN cần phải tiến hành kiểm toán th−ờng xuyên, đặc biệt là KTHĐ để đảm bảo đ−ợc lợi ích tr−ớc mắt và lâu dài của xã hội.

- Quy trình KTNN là một nội dung cần đ−ợc xác định trong luật KTNN; trong đó, cần xác định hoạt động kiểm toán gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện, báo cáo kiểm toán, theo dõi kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán. Giai đoạn 4 là giai đoạn cần thiết và quan trọng, có tác động rất lớn đến hiệu lực của hoạt động kiểm toán nói chung và KTHĐ đối với đơn vị SNCT nói riêng.

- Phải xác định rõ giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán của KTNN và quyền công bố công khai tr−ớc công chúng về báo cáo kiểm toán. Đây là yêu cầu hết sức cần thiết để phát huy đ−ợc tác dụng của hoạt động kiểm toán trong thực tiễn, góp phần đảm bảo tính tuân thủ pháp luật, tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực trong sử dụng các nguồn lực công của các đơn vị đ−ợc kiểm toán trong đó có đơn vị SNCT.

Một phần của tài liệu 24 Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp có thu (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)