II. Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo
1. Chuẩn bị công việc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Trong giai đoạn chuẩn bị này kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việc sau:
1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
Ngay sau khi nhận đợc th mời kiểm toán do khách hàng gửi, Công ty xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán qua việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán rồi mới quyết định có nên chấp nhận khách hàng này hay không? Công ty sẽ từ chối kiểm toán nếu một trong các trờng hợp sau xảy ra:
- Công ty nhận thấy khách hàng không đủ điều kiện cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán nh: không thực hiện đúng luật kế toán; hệ thống KSNB của khách hàng kém hiệu lực, dẫn đến rủi ro quá cao,…
- Công ty nhận thấy chính bản thân Công ty không đủ khả năng và điều kiện cần thiết để cung cấp dịch vụ nh khách hàng mong muốn đợc.
Tuy nhiên, với mỗi khách hàng kiểm toán khác nhau sẽ có mỗi cách thức đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán khác nhau nh sau:
Với Công ty TN là khách hàng lần đầu kiểm toán, Công ty sẽ chọn một kiểm toán viên có kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp để điều tra về nguồn gốc và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đó. Kiểm toán viên có thể thực hiện công việc của mình bằng một trong các phơng pháp sau: phỏng vấn, quan sát, điều tra thực tế, Từ đó Công ty mới quyết định có chấp nhận kiểm toán hay…
không? Việc đánh giá có chính xác hay không phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của chính Kiểm toán viên đó, vì vậy nhân viên của Công ty phải là những ngời không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn phải có nhiều kinh nghiệm.
Với Công ty TM là khách hàng thờng xuyên của Công ty, Công ty chỉ cần xem xét sự thay đổi lớn giữa niên độ kế toán này với niên độ kế toán trớc. Ví dụ, Kiểm toán viên có thể xem xét về tính liêm chính của Ban giám đốc, thay đổi môi trờng pháp lý ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh, phí kiểm toán, …
Sau khi xem xét, nếu rủi ro kiểm toán ở 2 khách hàng ở mức trung bình thì Công ty quyết định chấp nhận kiểm toán cho Công ty TN và tiếp tục kiểm toán với Công ty TM.
1.2. Lựa chọn nhóm kiểm toán.
Công việc tiếp theo Công ty sẽ chọn ra các nhân viên kiểm toán có kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh của đơn vị kiểm toán. Ngoài ra, các kiểm toán viên phải đảm bảo nguyên tắc độc lập về mặt quan hệ xã hội, huyết thống cũng nh các mối liên hệ kinh tế khác với khách hàng.
Dựa vào đặc điểm của Công ty TN là Công ty chế tạo và sản xuất phụ tùng xe máy nên Công ty chọn nhóm kiểm toán gồm 7 ngời sau:
1. Phạm Ngọc Toản - (Kiểm toán viên quốc gia): Phụ trách chung công việc kiểm toán.
2. Trần Quốc Tuấn – (Kiểm toán viên quốc gia): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm toán.
3. Phạm Hùng Sơn – (Kiểm toán viên cao cấp): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm toán.
4. Nguyễn Thị Thanh – (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán. 5. Dơng Thuý Anh – (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán. 6. Nguyễn Xuân Tùng – (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán. 7. Lơng Đức Hiền - (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán.
Còn Công ty TM là khách hàng đã đợc Công ty kiểm toán năm trớc nên Công ty chọn nhóm kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho Công ty này trong những năm tài chính trớc. (Nhóm này cũng bao gồm 7 ngời).
1.3. Lập và thoả thuận các điều khoản của hợp đồng kiểm toán.
Sau khi dự kiến đầy đủ mọi thủ tục, Công ty VAE và khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán. Sau đó, tuỳ vào điều kiện mà hai bên có thể gặp nhau trực tiếp để ký kết hợp đồng hay ký kết qua fax,
Hợp đồng kiểm toán của Công ty TN có nội dung nh
… sau:
Bảng 2.5: Hợp đồng kiểm toán
Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2005
Hợp đồng kinh tế
V/v: Kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2004
- Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế.
- Căn cứ nghị định số 105/2004/NĐ - CP ngày 30/03/2004 của Chính Phủ về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân.
- Căn cứ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán. - Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên.
Chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty TN
Đại diện: Ông Cheng Xu Gao Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ: Điện thoại: Fax:
Bên B: Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE)
Đại diện: Ông Phạm Ngọc Toản Chức vụ: Tổng Giám đốc Điện thoại: 2670 491/492/493Fax:
57
Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà nội Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Số 183/VAE – HĐ - BCTC
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Địa chỉ: Tầng 11 toà nhà Sông Đà - số 165 - Đ– ờng Cầu Giấy ph– ờng Quan Hoa Quận Cầu Giấy Hà Nội.– –
Sau khi thoả thuận 2 bên nhất trí ký hợp đồng này bao gồm những điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung dịch vụ
Bên B nhất trí cung cấp cho bên A dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004.
Điều 2: Luật định và chuẩn mực
Dịch vụ trên đợc hoàn thành theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam. Các chuẩn mực này đòi hỏi bên B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để đạt đợc sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính của Công ty không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu.
Điều 3: Trách nhiệm và quyền hạn của các bên
3.1.Trách nhiệm của bên A
Lu giữ và quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan một cách an toàn bí mật theo đúng quy định của Nhà nớc.
Bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời cho bên B các thông tin cần thiết có liên quan đến cuộc kiểm toán.
Báo cáo tài chính dùng để kiểm toán phải đợc bên A ký và đóng dấu chính thức trớc khi cung cấp cho bên B.
Bên B có thể yêu cầu bên A xác nhận bằng văn bản sự đảm bảo về các thông tin và tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán đã cung cấp cho bên B.
Cử cán bộ có liên quan cùng làm việc với các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
Tạo điều kiện thuận lợi để bên B làm việc, đáp ứng thời gian và yêu cầu trong thời gian kiểm toán.
3.2.Trách nhiệm bên B
Bên B đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành nh đã nêu tại điều 2. Xây dựng và thông báo cho bên A nội dung, kế hoạch kiểm toán. Thực hiện kế hoạch kiểm toán theo đúng nguyên tắc độc lập, khách quan, bí mật.
Cử kiểm toán viên và chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm thực hiện kiểm toán. Nộp Báo cáo kiểm toán cho bên A theo đúng thời hạn quy định và chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp lý, khách quan của thông tin đa ra.
Điều 4: Báo cáo kiểm toán
Sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán, bên B sẽ cung cấp cho bên A Báo cáo kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004.
Th quản lý (nếu có) đợc lập gồm 5 bộ bằng tiếng Việt và 3 bộ bằng tiếng Anh.
Điều 5: Phơng thức thực hiện
Cuộc kiểm toán đợc tiến hành, thực hiện ngay sau khi ký kết hợp đồng.
Điều 6: Phí dịch vụ và phơng thức thanh toán
Phí dịch vụ cha bao gồm thuế GTGT là 800 USD (Bằng chữ: Tám trăm đô la Mỹ) Phơng thức thanh toán: Tạm ứng 50% giá trị ngay sau khi ký kết hợp đồng.
Thanh toán hết số còn lại ngay sau khi bên B bàn giao báo cáo kiểm toán chính thức cho bên A.
Điều 7: Cam kết thực hiện và thời gian hoàn thành
Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, hai bên thông báo cho nhau kịp thời để cùng bàn biện pháp giải quyết giải quyết. Trờng hợp cần điều chỉnh hợp đồng thì cần phải có sự thống
nhất bằng văn bản của hai bên.
Mọi thông báo phải đợc thông báo trực tiếp cho mỗi bên theo địa chỉ đã ghi trong Hợp đồng.
Báo cáo kiểm toán sẽ đợc bên B hoàn thành trong thời gian nhanh nhất và nộp cho bên A từ sau ngày bên A cung cấp đầyđủ tài liệu cho bên B.
Điều 8: Hiệu lực, thời hạn hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực sau khi đã ký hợp đồng
Hợp đồng này đảm bảo có giá trị cho đến khi thanh lý hợp đồng.
Hợp đồng này đợc lập thành 06 bản có giá trị ngang nhau. Bên A giữ 05 bản, bên B giữ 01 bản.
Đại diện bên B
Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Phạm Ngọc Toản
Tổng Giám Đốc
Đại diện bên A Công ty TN Cheng Xu Gao Tổng Giám đốc