Minh bạch thơng tin ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Microsoft Word - De tai Ung dung Basel trong quan tri rui ro tai NHTM Viet Nam (Trang 59)

2. CHƯƠNG

2.2.3. Minh bạch thơng tin ở Việt Nam

Hiện tại tại Việt Nam ựã cĩ các quy ựịnh về việc các tổ chức tài chắnh phải thực hiện cơng khai minh bạch thơng tin, cụ thể:

- Năm 2004, Thống ựốc Ngân hàng Nhà Nước cĩ ban hành Quyết ựịnh số 1407/2004/Qđ Ờ NHNN quy ựịnh các NHTM CP phải cơng bố cơng khai các thơng tin trong báo cáo tài chắnh năm tại nơi ựặt trụ sở chắnh và các ựịa ựiểm hoạt ựộng, trên báo trung ương và ựịa phương 3 số liên tiếp. đối với báo cáo tài chắnh năm, khi cơng khai các tổ chức này phải kèm theo kết luận của cơ quan kiểm tốn ựộc lập. NHTM CP tự quyết ựịnh việc cơng bố cơng khai thơng tin trong báo cáo tài chắnh

dưới các hình thức: trên website, dưới hình thức phát hành ấn phẩm, bằng văn bản tới các cơ quan quản lý, truyền hình trung ương... Bên cạnh ựĩ, các ngân hàng này cĩ trách nhiệm trả lời chất vấn khi cĩ yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước, cổ ựơng, khách hàng và bạn hàng về những thơng tin cung cấp. Thời hạn cơng bố những thơng tin trên ựược ấn ựịnh trong thời hạn 120 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chắnh. - Ngày 07/09/2006, Ủy ban chứng khốn Nhà nước cĩ cơng văn số

450/UBCK-PTTT về việc cơng bố thơng tin của NHTM CP khi niêm yết cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khốn. Theo ựĩ, các NHTM CP khi niêm yết cổ phiếu, trái phiếu trên TTGDCK ngồi việc phải lập và nộp báo cáo tài chắnh quý, năm ựể thực hiện cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn, cịn phải nộp bổ sung Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh hàng quý. động thái này của Ủy ban chứng khốn nhà nước nhằm tăng cường tắnh minh bạch về thơng tin của doanh nghiệp khi tham gia thị trường chứng khốn, ựể bảo vệ quyền lợi của nhà ựầu tư.

- Ngày 18-4-2007, theo quy ựịnh tại ựiều 101, Luật Chứng khốn và thơng tư số 38/2007/TT-BTC của Bộ Tài chắnh hướng dẫn về việc cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn, cơng ty ựại chúng phải thực hiện nghĩa vụ: Cơng bố báo cáo tài chắnh năm trên ba (03) số báo liên tiếp của một (01) tờ báo trung ương và một tờ báo ựịa phương nơi cơng ty ựĩng trụ sở chắnh hoặc thơng qua phương tiện cơng bố thơng tin của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước; cơng bố thơng tin bất thường trên các ấn phẩm, trang thơng tin ựiện tử của cơng ty và trên trang thơng tin ựiện tử của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước và phải nêu rõ sự kiện xảy ra, nguyên nhân, kế hoạch và giải pháp khắc phục (nếu cĩ); cơng bố thơng tin theo quy ựịnh trong thời hạn hai mươi bốn (24) giờ kể từ khi nhận ựược yêu cầu của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước thơng qua các ấn phẩm, trang thơng tin ựiện tử của cơng ty, qua phương tiện thơng tin ựại chúng hoặc phương tiện cơng bố thơng tin của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước.

Trên thực tế, tình trạng cơng bố thơng tin của các TCTD thiếu tắnh chuyên nghiệp, nội dung thơng tin báo cáo quý và năm niêm yết khá sơ sài. đặc biệt ựối với các thơng tin báo cáo quý, nhiều NHTM chỉ ựưa ra gỏn gọn hai trang báo cáo cân ựối kế tốn và báo cáo thu nhập vắn tắt, mà rất ắt khi kèm theo các

thuyết minh theo quy ựịnh về báo cáo tài chắnh giữa niên ựộ của Chuẩn mực kế tốn VAS 27. Trong khi tại Mỹ, báo cáo quý (Mẫu 10-Q) và báo cáo năm (Mẫu 10-K) ựưa ra quy ựịnh rất chi tiết về các thơng tin cần báo cáo. Các thơng tin này khơng chỉ bao gồm các thơng tin tài chắnh mà cịn bao gồm rất nhiều thơng tin hoạt ựộng và quản lý bổ ắch như Mục ỘGiải trình và Phân tắch của Ban ựiều hànhỢ (Management Discussion and Analysis).

Hầu hết các TCTD cơng bố các báo tài chắnh quý của riêng cơng ty mẹ (trong khi các khoản lãi, lỗ của cơng ty con khơng ựược thể hiện). Một số cơng bố báo cáo tài chắnh cơng ty mẹ kèm báo cáo tài chắnh của một số cơng ty con thay vì báo cáo tài chắnh hợp nhất của cả tập ựồn. điều này gây nên tình trạng loạn thơng tin cho nhà ựầu tư, ựặc biệt là các nhà ựầu tư khơng cĩ kiến thức sâu về kế tốn, tài chắnh.

Ngồi ra, cịn cĩ thực trạng cơng bố thơng tin tài chắnh một cách khá ngẫu hứng và tuỳ tiện, các thơng tin ựưa ra chưa ựược kiểm chứng và cĩ thể rất khác so với số liệu kiểm tốn sau ựĩ, các thơng tin ựưa ra ựược chọn lọc theo hướng cĩ lợi cho ban ựiều hành nên thường khơng ựầy ựủ và tồn diện (vắ dụ chỉ ựưa tin doanh thu và lợi nhuận của tháng), các thơng tin do ựược ựưa ra một cách ngẫu hứng và nhiều khi ựưa theo luồng khơng chắnh thức trong khi ựĩ khơng phải là các thơng tin bất thường nên nhiều nhà ựầu tư khơng chủ ựộng tiếp cận. điều này tạo nên tắnh thiếu chuyên nghiệp và khơng cơng bằng.

Tại các thị trường phát triển, các thơng tin tài chắnh chỉ ựược cơng bố theo ựường chắnh thống. Ban ựiều hành khơng tùy tiện ựưa ra các số liệu kết quả tài chắnh cho báo chắ trước khi cĩ kết quả sốt xét của kiểm tốn và trước khi cơng bố theo ựường chắnh thống. Việc ựưa ra các con số dự báo lợi nhuận tương lai ựược thực hiện bởi các nhà nghiên cứu chứng khốn ựộc lập (phịng phân tắch của các cơng ty chứng khốn) nhằm ựịnh hướng kỳ vọng cho thị trường. Kết quả lãi lỗ chắnh thức sẽ ựược doanh nghiệp cơng bố theo lịch trình và thị trường sẽ phản ứng bằng việc so sánh với các dự báo trước ựĩ của các nhà nghiên cứu chứng khốn. để tăng cường tắnh chuyên nghiệp và quan hệ nhà ựầu tư, ban ựiều hành cĩ thể tổ chức các buổi họp báo và hội thảo nhà ựầu tư, các nhà phân tắch chứng khốn ngay trong ngày cơng bố kết quả quý và năm chắnh thức (cĩ thể qua conference call). Cuộc họp này ựược quay video và ựưa lên trang mạng dạng webcast cùng với các tài liệu thuyết trình liên quan.

Về cách thức ựưa thơng tin, các báo cáo của nhiều doanh nghiệp hiện nay thiếu sự chuyên nghiệp và tắnh nhất quán. Một số doanh nghiệp dùng bảng

Excel, một số doanh nghiệp dùng văn bản Word và một số doanh nghiệp dùng văn bản PDF. Khi nhà ựầu tư load bảng Excel và Word xuống, các số và cơng thức cĩ thể bị nhảy, phơng chữ tiếng Việt cĩ thể biến dạng khơng ựọc ựược vì doanh nghiệp khơng dùng Unicode.

Căn cứ theo các văn bản quy ựịnh của Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khĩan, Bộ tài chắnh về việc yêu cầu bắt buộc các ngân hàng cơng khai các thơng tin báo cáo tài chắnh, hoặc kết quả kinh doanh, chưa quy ựịnh cơng khai cơ cấu vốn, cơng khai cơ cấu rủi ro và các ựánh giá rủi ro, mục tiêu và các chắnh sách quản trị rủi ro của họ; căn cứ theo thực trạng cơng bố thơng tin của các TCTD nĩi chung và các NHTM nĩi riêng, nhận thấy hệ thống các NHTM Việt Nam chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu theo Trụ cột 3 của Hiệp ước Basel II về việc thực hiện minh bạch hĩa các thơng tin về rủi ro tắn dụng, rủi ro hoạt ựộng, rủi ro thị trường, cấu trúc rủi ro,Ầ

2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG đẾN VIỆC ỨNG DỤNG

BASEL TRONG HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM 2.3..1 Những nguyên nhân thuộc về nội dung của Basel II

2.3.1.1 Nội dung Basel II Quá phức tạp

Một trong những trở ngại lớn nhất ựối với việc tiếp cận các quy tắc trong hiệp ước Basel (kể cả phiên bản I và II) chắnh sự khác biệt về ngơn ngữ. Ngơn ngữ ựược thể hiện trong hiệp ước Basel là tiếng Anh, hồn tồn chưa cĩ một tài liệu nghiên cứu hoặc dịch thuật chắnh thức nào về hiệp ước Basel bằng tiếng Việt. Vì vậy, cho dù rất nhiều chuyên gia quản lý ngân hàng muốn tiếp cận nhưng cũng rất khĩ khăn. Mỗi văn bản ban hành từ Ủy ban Basel kể cả là văn bản chắnh thức lẫn những văn bản bổ sung hướng dẫn thi hành ựều cĩ ựộ dài từ 400 ựến hơn 500 trang giấy, những thuật ngữ ựược sử dụng cũng thật sự khơng dễ hiểu, là những từ mới và từ khĩ. Ngồi ra, một khối lượng ựồ sộ các văn bản của Basle với nhiều cơng thức tắnh tốn phức tạp, chưa gần gũi với tình hình thực tế trong hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng là lý do ựể các chuyên gia chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu và nghiên cứu.

Mặt khác, một trong những khĩ khăn ựối với việc vận dụng các phương pháp của Basel II vào hệ thống ngân hàng Việt Nam chắnh là ựộ phức tạp của mỗi phương pháp. Sự phức tạp này thể hiện ở cả trong cách tắnh tốn và vận dụng lẫn trong việc xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý khách hàng.

đối với phương pháp ựược coi là ựơn giản và dễ áp dụng nhất Ờ phương pháp chuẩn thì mỗi khách hàng ựến giao dịch với ngân hàng cũng phải ựược lưu trữ thơng tin ựầy ựủ nhằm phục vụ cho việc ựánh giá, chấm ựiểm khách hàng ựĩ. Như vậy sẽ cĩ rất nhiều hệ số rủi ro ựược áp dụng cho mỗi khách hàng với từng loại giao dịch khác nhau. Thực tế, mỗi ngân hàng cĩ ựến vài trăm ngàn khách hàng, mỗi khách hàng lại cĩ vài trăm giao dịch các loại, vấn ựề tắnh tốn nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt ựộng của ngân hàng thực sự trở thành một bài tốn khơng ựơn giản.

đối với hai phương pháp cịn lại là IRB cơ bản vào IRB nâng cao thì hai phương pháp này là quá phức tạp. Các cơng thức tắnh tốn hệ số rủi ro là những cơng thức dựa trên tốn học phức tạp bao gồm tốn thống kê, xác suất và kinh tế lượng.

2.3.1.2 Chi phắ thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn

Một trong những khĩ khăn ảnh hưởng ựến việc quyết ựịnh áp dụng Basel II vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam ựĩ chắnh là chi phắ vận hành theo tồn bộ chuẩn mực của Basel II quá lớn. đối với các ngân hàng quốc tế lớn, họ ựã áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro gần tương thắch với Basel II và cĩ thể tiết kiệm chi phắ thơng qua quy mơ hoạt ựộng. đối với các nước ựang phát triển, nhiều ngân hàng của các nước mới nổi sẽ gặp khĩ khăn, vì việc chuyển sang Basel II là rất tốn kém, các ngân hàng cỡ nhỏ khĩ cĩ thể chịu ựược chi phắ cố ựịnh liên quan ựến việc nâng cấp ngân hàng. đây là một thách thức lớn ựối với hệ thống tài chắnh Việt Nam. Theo ước tắnh, các NHTM cỡ nhỏ phải tốn xấp xỉ 10 triệu đơ la Mỹ, tương ựương với 160 tỷ ựồng Việt Nam, khoảng 15% vốn ựiều lệ của các NHTM CP. Trong khi ựĩ, nếu là ngân hàng cỡ lớn thì chi phắ vận hành hệ thống Basel này cĩ thể lên ựến 200 triệu đơla Mỹ, tương ựương với 3.200 tỷ ựồng Việt Nam, cao hơn mức vốn pháp ựịnh của các NHTM Nhà nước theo nghị ựịnh 141 của Chắnh phủ.

2.3.1.3 Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao

Hiệp ước Basel II nhằm ựiều chỉnh hoạt ựộng của các tập ựồn ngân hàng hoạt ựộng trên phạm vi nhiều quốc gia, vì vậy yêu cầu an tồn vốn là một trong những mục tiêu ựặt ra hàng ựầu ựối với những ngân hàng này. Vốn này nhằm giảm thiểu ựến mức tối ựa khả năng xảy ra vỡ nợ ựối với các ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu trong Basel II vẫn giữ mức 8% nhưng trên thực tế, các ngân hàng phải duy trì mức vốn cao hơn so với mức quy ựịnh ở Basle I bởi các

ngân hàng phải bổ sung thêm vốn ựể dự phịng các rủi ro hoạt ựộng và rủi ro thị trường. điều này sẽ cực kỳ bất lợi cho các ngân hàng Việt Nam vì rủi ro hoạt ựộng cũng như rủi ro thị trường thấp hơn các ngân hàng quốc tế lớn bởi phạm vi hoạt ựộng của các ngân hàng tương ựối hẹp.

2.3.2 Những nguyên nhân trong nội tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.3.2.1 Chưa cĩ văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Basel II

Theo quy ựịnh trong hiệp ước Basel II, các NHTM ựược lựa chọn một trong ba phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng và tắnh tốn tỷ lệ an tồn vốn theo từng phương pháp với sự ựồng ý của cơ quan giám sát và phù hợp với năng lực hiện tại của từng ngân hàng. Trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một văn bản nào hướng dẫn về việc thực hiện một trong ba phương pháp này cho các NHTM hoạt ựộng trên lãnh thổ Việt Nam.

2.3.2.2 NHTM Việt Nam chưa ựáp ứng ựiều kiện của Basel II

để ứng dụng ựược các phương pháp Basel II như phương pháp IRB cơ bản, các ngân hàng phải ước tắnh ựược xác suất vỡ nợ (PD), thiệt hại do vỡ nợ (LGD) dựa trên các ựặc ựiểm về ựiều kiện tài chắnh, tài sản ựảm bảo, năng lực hoạt ựộng. Cịn ựối với phương pháp IRB nâng cao thì ngồi hai yếu tố này ra, các ngân hàng cịn cần ước tắnh ựược giá trị ựáo hạn hiệu dụng M, và giá trị hoạt ựộng khhi vỡ nợ EAD. Và những thơng tin như vậy chỉ cĩ thể tận dụng cùng với dữ liệu quá khứ ựể ước tắnh yêu cầu vốn cho các khoản vay ựặc biệt và tồn bộ danh mục cho vay của ngân hàng. Mặc dù các ngân hàng ựều ựã cĩ hệ thống quản trị rủi ro tắn dụng riêng cho mình và nếu cần thiết thì ựiều chỉnh cho phù hợp với phương pháp nâng cao nhưng ựể phát triển và sử dụng ựược một hệ thống quản trị rủi ro hiện ựại thì cĩ rất ắt ngân hàng lớn trên thế giới ựủ khả năng làm ựược ựiều này, ựĩ là một bài tốn khĩ cả về chi phắ thực hiện lẫn hệ thống thơng tin hỗ trợ và năng lực quản trị của các ngân hàng

Yêu cầu về cơ sở dữ liệu ựã vượt quá khả năng của rất nhiều ngân hàng. Do vậy, khơng cĩ gì ngạc nhiên khi chỉ cĩ một số ắt ngân hàng hiện nay cĩ thể áp dụng.

2.3.2.3 Chưa xây dựng ựược hệ thống cơ sở dữ liệu

Theo các ựiều khoản và ựiều kiện về việc ứng dụng phương pháp IRB, Ủy ban Basel yêu cầu sự duy trì và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay của mình theo ựặc ựiểm, các xếp hạng, quy trình quản lý, hạng mức tắn

nhiệmẦ đạt ựược những tiêu chuẩn khắt khe này là một việc làm hồn tồn khơng dễ với các NHTM Việt Nam hiện nay.

đặc biệt là khi muốn sử dụng ựược phương pháp IRB, các ngân hàng phải duy trì thơng tin về xếp hạng tắn nhiệm trong lịch sử của khách hàng bao gồm ựiểm số, ngày xếp hạng phương pháp xếp hạng và các thơng tin quan trọng ựược sử dụng cho việc xếp hạng, người chịu trách nhiệm xếp hạng. Việc xác ựịnh người vay và các cơng cụ ựã vỡ nợ, tần suất xuất hiện và chu kỳ xuất hiện của những kiểu vỡ nợ giống nhau cũng cần ựược duy trì trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngân hàng.

Các NHTM muốn sử dụng phương pháp IRB nâng cao cịn phải tự tắch lũy và lưu trữ thơng tin về các ước tắnh LGD và EAD.

2.3.2.4 Nguồn nhân lực

Một trong những khĩ khăn khi xem xét việc ứng dụng hiệp ước Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam ựĩ chắnh là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. đây là vấn ựề chung ựối với tất cả các NHTM và kể cả ựối với cơ quan giám sát NHTM như Ngân hàng Nhà nước. Thơng qua tìm hiểu những chuẩn mực Basel II trong chương I, cĩ thể thấy rằng ựể nắm vững và vận dụng ựược các chuẩn mực này ựịi hỏi các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng và nhân viên phụ trách phải cĩ một tầm hiểu biết nhất ựịnh, giỏi về ngoại ngữ lẫn kiến thức tốn học và kiến thức quản trị.

Một phần của tài liệu Microsoft Word - De tai Ung dung Basel trong quan tri rui ro tai NHTM Viet Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)