Giải pháp đối với ngành dệt may

Một phần của tài liệu 57 Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán phi sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 89 - 90)

Trong cuộc họp gần đây với Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Thứ trưởng Thường trực Bùi Xuân Khu đã thẳng thắn phân tích, ngành Dệt May Việt Nam hiện cịn cĩ những điểm yếu đĩ là: Hầu hết nguyên liệu vẫn phải nhập khẩu; Dệt May Việt Nam chưa cĩ thương hiệu xuất khẩu thực sự nổi tiếng trong khu vực và quốc tế mặc dù sản phẩm dệt may Việt Nam được tiêu thụ mạnh trên thị trường nội địa và trong nước; khâu thiết kế mẫu mã cịn yếu chủ yếu làm theo mẫu do khách hàng đưa đến; khả năng cạnh tranh kém; đội ngũ cán bộ yếu kém ở những khâu then chốt như dệt nhuộm nên bị lệ thuộc nhiều vào chuyên gia nước ngồi. Để khắc phục những nhược điểm ngành Dệt may Việt nam trong những năm tới cần thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may trong nước phát triển:

• Hình thành nhiều trung tâm cung cấp nguyên phụ liệu đầu vào trên cơ sở khai thác lợi thế sẵn cĩ của Việt nam và các nước cĩ nguồn nguyên liệu cung cấp, chú trọng khuyến khích sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế nguyên liệu nhập khẩu, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất.

• Hướng các doanh nghiệp vào việc phát triển thị trường nội địa.

• Tăng cường các hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới nhằm đa dạng hĩa loại hình sản phẩm.

• Đẩy mạnh thực hiện cơng nghệ thơng tin trong quản lý và khâu thiết kế sản phẩm.

• Tổ chức tốt hệ thống đào tạo mới và đào tạo lại để nâng cao năng lực quản lý, tay nghề cho cán bộ và cơng nhân, đồng thời thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến thương mại.

Một phần của tài liệu 57 Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán phi sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)