Là một tổ chức đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, AASC phảI đối đầu với nhiều khó khăn trong quá trình kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.
Khó khăn lớn nhất là môI trờng và khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có quy chế về kiểm toán độc lập, đã ban hành đợc 04 chuẩn mực kiểm toán nhng hệ thống chuẩn mực kiểm toán vẫn cha đầy đủ và đang trong giai đoạn dự thảo các chuẩn mực tiếp theo, quy trình kiểm toán cha chính thức và thật sự thống nhất nên công việc kiểm toán chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của kiểm toán viên. Cũng chính vì cha có hệ thống chuẩn mực đầy đủ nên quan đIểm của các kiểm toán viên vẫn
còn có một khoảng cách so với các quan đIểm của cơ quan thuế vụ, từ đó dẫn đến sự chồng chéo, gây phiền hà cho đơn vị đợc kiểm toán vì báo cáo kiểm toán không đợc cơ quan thuế vụ thừa nhận, chất lợng công tác kiểm toán bị nghi ngờ.
Một vấn đề còn tồn tạI hiện nay là phần lớn các khách hàng ký hợp đồng kiểm toán hiện nay là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI và doanh nghịêp Nhà nớc, còn các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh thì cha thật sự quan tâm tới hoạt động kiểm toán vì Nhà nớc cha bắt buộc mọi doanh nghiệp phảI đợc kiểm toán, hơn nữa do trình độ hiểu biết còn thấp nên họ không thấy đợc tác dụng và quyền lợi của việc kiểm toán, họ lạI không thích có bên thứ ba can thiệp vào hoạt động kinh doanh của họ... Do đó, trong quá trình làm việc của kiểm toán viên việc thu thập các thông tin một cách đầy đủ và chính xác gặp rất nhiều khó khăn.
Mặt khác, những hớng dẫn nghề nghiệp hoàn toàn không có, AASC phảI tự tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm làm kiểm toán của các tổ chức kiểm toán thế giới, tuy nhiên không thể dập khuôn máy móc vào đIều kiện thực tế của Việt Nam mà đòi hỏi phảI có sự vận dụng linh hoạt. Hơn nữa, hoạt động kiểm toán là hoạt động đòi hỏi phảI có kiến thức chuyên ngành sâu rộng, kiểm toán viên phảI là những ngời có sáng tạo, có khả năng phân tích và đánh giá cao, am hiểu tờng tận đIều kiện thực tiễn của Việt Nam. Do những đòi hỏi khắt khe về trình độ và những hạn chế khách quan của ngành nghề nên hoạt động kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng không tránh khỏi những đIều bất cập. Trong giai đoạn khảo sát thực tế tạI AASC, em đã học hỏi đợc những kinh nghiệm thực tế. Với những kiến thức đợc trang bị ở nhà trờng cùng với sự tìm hiểu thêm qua sách báo em xin đợc mạn phép nêu nên một số nhận xét trên và đề xuất một vàI ý kiến hy vọng góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.
1. Giai đoạn lập kế hoạch.
a. Bớc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ.
Trong bớc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên chỉ lu những giấy tờ liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ nh bản sao đIều lệ hoạt động của khách hàng, quy chế quản lý tàI chính, cơ cấu tổ chức, ... trong file kiểm toán mà cha tổng hợp các thông tin thu đợc về hệ thống kiểm soát nộ bộ dới dạng tóm tắt, lựa chọn những thông tin quan trọng, mô tả kháI quát hệ thống kiểm soát nội bộ để làm bằng chứng chứng minh là kiểm toán viên đã tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ.
Theo em, kiểm toán viên nên tóm tắt vào bản tổng hợp (có thể là có một mẫu sẵn) dới dạng các câu hỏi về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. Bảng câu hỏi có thể bao gồm những câu hỏi đợc trả lời bằng các câu “có”, “không”. Các câu trả lời sẽ cho thấy những nhợc đIểm của hệ thống kiểm soát nội bộ trên cơ sở đó có thể sử dụng kết quả trên bảng tổng hợp này để đa ra những kièn nghị trong th quản lý về hoạt động kiểm soát nội bộ của đơn vị. Tuy nhiên, bảng câu hỏi này chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất của phần hành kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền, đạI đIện kháI quát cho chu
trình này chứ không thể bao quát toàn bộ mọi khía cạnh của từng chu trình kiểm toán bán hàng thu tiền trong từng cuộc kiểm toán cụ thể vì với mỗi doanh nghiệp khác nhau có đặc đIểm kinh doanh khác nhau, ta không thể áp dụng một cách hoàn toàn máy móc đợc. Sau đây là bảng mẫu câu hỏi về kiểm soát nội bộ áp dụng cho chu trình bán hàng thu tiền.
Biểu Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bán hàng thu tiền.
Câu hỏi tổng hợp Có Không
I. Đối với nghiệp vụ bán hàng.
1. Các nghiệp vụ ghi sổ đều dựa vào các chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng đã phê chuẩn.
2. Hoá đơn, chứng từ vận chuyển đợc đánh số thứ tự trớc và xác định rõ mục đích sử dụng
3. Lập các bảng cân đối bán hàng, thu tiền hàng tháng gửi cho ngời mua.
4. Xét duyệt bán chịu trớc khi vận chuyển hàng bán. 5. Chuẩn y việc vận chuyển hàng bán.
6. Phê duyệt giá bán bao gồm cả cớc phí vận chuyển và chiết khấu.
7. Phân công ngời độc lập với nghiệp vụ bán hàng để kiểm tra nội bộ về việc lập hoá đơn theo giá cả từng loạI hàng tạI thời đIểm bán và ghi chép vào sổ kế toán.
8. Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loạI đúng đắn. 9. Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi đúng thời gian
phát sinh.
II. Đối với nghiệp vụ thu tiền.
1. phân cách nhiệm vụ giữa ngời giữ tiền và ng- ời giữ sổ.
2. Hàng tháng đối chiếu độc lập với ngân hàng.hoặc có các cuốc kiểm kê quỹ bất thờng(biên bản kiểm kê quỹ).
3. Đối chiếu chứng từ gốc và ký duyệt phiếu thu tiền.
4. Các khoản chiết khấu đã đợc xét suyệt đúng đắn (Duyệt các khoản chiết khấu, Có chính sách cụ thể cho việc thanh toán trớc hạn).
5. Theo dõi chi tiết các khoản thu theo thơng vụ, đối chiếu với chứng từ bán hàng, thu tiền.
nhạp quỹ.
7. Phân các nhiệm vụ ghi sổ quỹ với theo dõi thanh toán tiền hàng.
8. Lập cân đối thu tiền và gửi cho ngời mua đều đặn.
9. Tổ chức đối chiếu nội bộ về công việc chuyển sổ và cộng sổ.
b. Bớc đánh giá trọng yếu và rủi ro.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán viên chỉ căn cứ vào những đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ, về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng để đánh giá khoản mục nào là trọng yếu trên cơ sở đó cần phảI trú trọng khi kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, việc đánh giá trọng yếu là định tính chứ không định lợng đợc giá trị của những sai sót phân bổ cho mỗi khoản mục là bao nhiêu thì đợc coi là trọng yếu. Trong khi đó đánh giá trọng yếu về mặt định tính chỉ là phụ có ý nghĩa cung cấp bổ sung những thông tin nhờ đó giúp kiểm toán viên đánh giá một cách toàn diện về báo cáo tài chính.
Để đánh giá tính trọng yếu, kiểm toán viên cần xem xét trên cả hai mặt định lợng và định tính cũng nh xem xét tính trọng yếu ở mức độ toàn bộ báo cáo tài chính và mức độ của khoản mục doanh thu, các khoản phảI thu.
Do đó, Công ty nên xây dựng trơng trình thống nhất quy định trong chính sách trọng yếu của mình, những căn cứ để tính toán mức trọng yếu và ấn định với một tỷ lệ nhất định (có thể quy định riêng cho từng loạI hình doanh nghiệp), cần định lợng rõ ràng giá trị bao nhiêu thì đợc coi là trọng yếu và phảI lập bút toán đIều chỉnh. Việc xem xét tính trọng yếu nên phân chia ở mức độ toàn báo cáo và riêng cho từng khoản mục, đIều này có tác dụng:
- Hạn chế đợc sự xét đoán cá nhân của kiểm toán viên.
- Giúp kiểm tra các công việc mà kiểm toán viên đã thực hiên.
Tuy nhiên, đây là công việc phức tạp, đòi hỏi sự đánh giá chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn cao, dựa vào kinh nghiệm của từng Công ty. Thông
thờng để phân tích và ớc lợng tính trọng yếu của nghiệp vụ kinh doanh kiểm toán viên căn cứ vào những chỉ tiêu sau.
• Các chỉ tiêu về môI trờng kinh doanh.
• Các chỉ tiêu về nghành nghề kinh doanh.
• Các ảnh hởng ở tầm vĩ mô.
Từ những đánh giá về rủi ro kinh doanh kiểm toán viên sẽ ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu theo những chỉ tiêu sau. Biểu Cách xác định mức trọng yếu. Các chỉ tiêu Cách xác định K hông trọng yếu C ó thể là trọng yếu C hắc chắn trọng yếu Thu nhập hoạt động trớc thuế
Tổng số tiền của các sai số X 100% Tổng thu nhập trớc thuế < 5% > 5% < 10% > 10% Do anh số bán hàng
Tổng số tiền của các sai sót X 100% < 5% > 5% > 10%
Tổng doanh số bán hàng <
10%
• Căn cứ vào lợi nhuận trớc thuế. Đây là cơ sở quan trọng, là thông tin then chốt cho ngời sử dụng. Mức này thờng áp dụng cho khoản mục có quy mô lớn, có tính đạI diện cao, chỉ một sự thay đổi nhỏ cũng ảnh hởng đến hầu hết các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.
• Căn cứ vào doanh số bán hàng. Nếu doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong báo cáo tài chính. Tuy nhiên, trong khoản mục doanh thu kiểm toán viên có thể xem xét chi tiết hơn loạI doanh thu nào (doanh thu bán hàng trong nớc, doanh thu xuất khẩu...) lạI có thể mang khả năng trọng yếu.
Sau khi xác định đợc các ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm toán viên sẽ phân phối mức ớc lợng ban đầu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính. Căn cứ để phân phối mức trọng yếu là bản chất của từng khoản mục, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và thời gian tiến hành kiểm toán khoản mục đó. Thờng thì các khoản mục doanh thu, công nợ, hàng tồn kho đợc đánh giá là các khoản mục trọng yếu và chịu mức phân bổ rủi ro lớn nhất.
2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. a. Công tác chọn mẫu.
Số lợng mẫu mà kiểm toán viên sẽ chọn trong quá trình thực hiện kiểm toán phụ thuộc vào việc đánh giá và tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh việc xác định mức độ trọng yếu. Số lợng mẫu và cỡ mẫu sẽ giảm đI nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là tốt và không xảy ra khả năng tồn tạI sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính. Qua thực tế trong quá trình thực hiện kiểm toán ở Công ty A, kiểm toán viên thờng chọn mẫu theo quy luật số lớn, có nghĩa là nghiệp vụ nào có số d (hoặc số phát sinh) lớn sẽ có cơ hội đợc chọn trớc mà không theo một qui định nào, việc chọn mẫu đó chỉ phụ thuộc vào cảm tính và kinh nghiệm của kiểm toán viên. Cách chọn mẫu này
không đảm bảo chắc chắn rằng mọi sai sót, gian lận đều tập chung vào các nghiệp vụ có số phát sinh lớn mà trên thực tế nhiều khi các nghiệp vụ có số d, số phát sinh nhỏ lạI hay xảy ra sai sót nhất, từ đó có thể ảnh hởng đến kết luận kiểm toán. Kiểm toán viên nên thực hiện chọn mẫu theo qui trình đã đợc giới thiệu trong chơng I và nên có sự kết hợp một hoặc nhiều trong số bốn các phơng pháp chọn mẫu kiểm toán đó là:
- Chọn theo xét đoán của kiểm toán viên.
- Chọn mẫu hệ thống.
- Chọn mẫu trên cơ sở phân loại.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên.
b. Sử dụng phân tích tỷ suất trong phân tích chu trình bán hàng thu tiền. Thủ tục phân tích là phơng pháp kiểm toán có hiệu quả cao nhất, vì thời gian ít, chi phí thấp và cho biết mối quan hệ bản chất giữa các số d của các khoản mục trên báo cáo tài chính. Trong thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cũng có sử dụng thủ tục kiểm toán khoản mục doanh thu đó là so sánh doanh thu của các năm để tìm ra các sự kiện bất thờng. Tuy nhiên, các thủ tục để phân tích khoản mục doanh thu có thể dựa trên các tỷ suất sau.
Biểu Các tỷ suất sử dụng trong kiểm tra phân tích chu trình bán hàng và thu tiền.
Tỷ suất sử dụng kiểm tra phân tích
Ghi chú So sánh tỷ lệ % thu nhập ròng với
các năm trớc (chi tiết theo loạI sản phẩm )
So sánh doanh thu bán chịu giữa các tháng trong năm, giữa các năm
So sánh tỷ lệ giữa số d các khoản phảI thu với doanh thu bán chịu của năm
nay so với năm trớc.
So sánh tỷ lệ về chi phí nợ không thu hồi đợc với số d tàI khoản phảI thu giữa các năm.
So sánh tỷ lệ của các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán trả lạI trên doanh thu giữa các năm.
So sánh các khoản lập dự phòng phảI thu khó đòi giữa các năm.
Việc sử dụng hàI hoà giữa các tỷ suất trong thủ tục phân tích sẽ giúp cho kiểm toán viên có sự nhìn nhận về vấn đề một cách rõ ràng, tiết kiệm đợc thời gian và chi phí.
3. Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.
Giấy làm việc rất quan trọng vì hầu hết thời gian làm việc của kiểm toán viên đều thể hiện trên giấy làm việc. Các ghi chép trên giấy làm việc là:
- Lu trữ những bằng chứng thu đợc trong quá trình kiểm toán làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của kiểm toán viên và chúng minh rằng kiểm toán viên đã thực hiện công việc kiểm toán theo đúng chuẩn mực.
- Là cơ sở cho các nhận xét đánh giá của các kiểm toán viên đối với trợ lý kiểm toán cũng nh của Ban Giám đốc trong việc kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm toán của nhân viên.
- Là tàI liêu quan trọng trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau kiểm toán.
Trên thực tế khi thực hiện kiểm tra chi tiết các tàI khoản kiểm toán viên chỉ ghi lạI những sai sót phát hiện đợc trên giấy tờ làm việc, trong khi đó các thông tin nh quá trình kiểm tra, mẫu kiểm tra... nhiều khi không đợc phản ánh. ĐIều này có thể dễ dàng trong trờng hợp kiểm toán viên phát hiện đợc ít
sai sót nhng sẽ là không khoa học trong trờng hợp kiểm toán viên phát hiện ra nhiều sai sót vì nó gây khó khăn cho ngời soát xét công việc kiểm toán trên hồ sơ làm việc khi kết thúc công việc kiểm toán để đa ra ý kiến trong th quản lý để gửi cho khách hàng.
Theo em, trong quá trình kiểm toán khi phát hiện ra sai sót kiểm toán viên nên tổng hợp các sai sót đó vào bảng kê chênh lệch nếu các sai sót đó đã xác minh rõ ràng (cho từng khoản mục và cho toàn bộ báo cáo tài chính).
Biểu Bảng kê chênh lệch Chứ ng từ Diễn giảI Chênh lệch Mức độ sai phạm S ố N gày S ổ sách T hực tế C hênh lệch
Còn với những sai sót cha xác minh hoặc những sai phạm cụ thể thì kiểm toán viên có thể tổng hợp vào bảng kê xác minh.
Biểu Bảng kê xác minh. Chứng từ Diễn giảI Số tiền Đối tợng xác minh Mức độ sai phạm S ố N gày Trự c tiếp Giá n tiếp
Với cách làm khoa học nh trên sẽ giúp cho trởng nhóm kiểm toán dễ dàng tổng hợp kết quả kiểm toán đặc biệt với những cuộc kiểm toán có quy mô lớn do nhiều ngời tiến hành mà không mất nhiều đọc và tìm các giấy tờ làm việc.
4. Một số kiến nghị với Nhà nớc góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm toán độc lập tạI Việt Nam.
Hiện nay Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán cũng nh các công ty kiểm toán độc lập khác ở nớc ta đang gặp phảI nhiều vấn đề khó khăn (nh em đã trình bày ở trên) khiến cho hoạt động kiểm toán cha thực