- Cỏc chi phớ liờn quan trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh.
3.5 Những vấn đề khỏc cú liờn quan
* Về việc ban hành chuẩn mực
Tiếp tục rà soỏt, cập nhật và hồn thiện nội dung Chuẩn mực kế toỏn “Hợp nhất kinh doanh” đĩ ban hành; hồn chỉnh, bổ sung những điểm cũn chưa phự hợp hoặc chưa thống nhất do cỏc Chuẩn mực được ban hành thành 5 đợt trong 5 năm khỏc nhau. Những điểm chưa phự hợp cũn do trong thời gian vừa qua Chuẩn mực kế toỏn quốc tế đĩ cú những thay đổi, đũi hỏi chỳng ta phải cập nhật đảm bảo sự nhất quỏn với Chuẩn mực kế toỏn quốc tế mới nhất.
Những năm qua cú rất nhiều thay đổi quan trọng trong cụng tỏc kế toỏn và Bỏo cỏo tài chớnh, cỏc tổ chức ban hành Chuẩn mực kế toỏn quốc tế đang cố gắng hài hồ cỏc nguyờn tắc kế toỏn được thừa nhận của Mỹ (US GAAP) và cỏc Chuẩn mực lập và trỡnh bày Bỏo cỏo tài chớnh quốc tế (IFRS). Liờn minh Chõu Âu đang yờu cầu tất cả cỏc cụng ty được niờm yết phải ỏp dụng IFRS trước năm 2005, và nhiều quốc gia ban hành Chuẩn mực quốc gia của mỡnh theo hướng gần với IFRS. Tuy nhiờn, chuẩn mực kế toỏn quốc tế đang trong quỏ trỡnh bổ sung, sửa đổi, xõy dựng trờn cơ sở nền kinh tế thị trường phỏt triển cao, qui định cho khu vực doanh nghiệp tư nhõn là chủ yếu.
Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường cũn đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, khu vực doanh nghiệp Nhà nước cũn chiếm vị trớ chủđạo trong nền kinh tế, mối quan hệ giữa Chuẩn mực kế toỏn với Luật thuế và cơ chế tài chớnh cũn mang nhiều nột đặc thự, lại đũi hỏi phải xõy dựng, ban hành Chuẩn mực kế toỏn khụng xảy ra xung đột về mặt phỏp lý với những qui định trong Luật thuế và chớnh sỏch tài chớnh trong từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế. Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam khụng qui định cỏc nội dung mà nền kinh tế Việt Nam chưa cú hoặc chưa đạt đến trỡnh độ tiếp cận, chưa phỏt sinh hoặc chưa trở thành phổ biến ở Việt Nam. Vỡ thế, chỉ nờn đưa vào Chuẩn mực những vấn đề chung, cú tớnh chất bao trựm và những nội dung mà Việt Nam đĩ cú qui định phự hợp hoặc căn bản phự hợp với nội dung của IFRS.
Nhưng khi soạn thảo cỏc văn bản kế toỏn cũng như cỏc thụng tư hướng dẫn cần phải nghiờn cứu cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế đồng thời tham khảo kinh nghiệm của cỏc nước tiờn tiến, từđú vận dụng sao cho phự hợp với nền kinh tế Việt Nam. Riờng đối với cỏc thụng tư hướng dẫn cần phải quy định cụ thể hơn
trỏnh tỡnh trạng phải đưa ra những quy định mang tớnh chung chung làm cho cỏc doanh nghiệp khú ỏp dụng.
Mặt khỏc cần phải ban hành cỏc chuẩn mực kế toỏn khỏc theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế.
* Xõy dựng hệ thống phỏp lý
Cần phải thiết lập hệ thống phỏp lý kế toỏn về hợp nhất kinh doanh và BCTC hợp nhất là cần thiết nhằm bảo vệ lợi ớch của những người Việt Nam sử dụng thụng tin kế toỏn hợp nhất đồng thời đảm bảo cỏc BCTC duy trỡ và đỏp ứng được cỏc yờu cầu đặt ra đối với thụng tin kế toỏn núi chung, thụng tin kế toỏn hợp nhất núi riờng
Luật doanh nghiệp quy định về nhúm cụng ty nhằm mục đớch tăng cường sự cụng khai, minh bạch trong hoạt động kinh doanh cũng như hạn chế chế độ trỏch nhiệm hữu hạn và bảo vệ lợi ớch của cổ đụng thiểu số. Đú là cỏc quy định trỏch nhiệm đền bự của cụng ty mẹđối với cụng ty con, hay nghĩa vụ lập bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất của nhúm cụng ty. Nhưng cũn một số điểm cần phải xem xột lại :
Chẳng hạn, Luật Đầu tư nước ngồi hiện nay, sau nhiều lần sửa đổi đĩ cho phộp hội đồng quản trị biểu quyết khỏ nhiều vấn đề theo nguyờn tắc đa số quỏ bỏn; nay ỏp dụng theo Luật Doanh nghiệp mới, nhiều vấn đề chỉ được thụng qua nếu cú tối thiểu 65% thành viờn trong hội đồng nhất trớ. Cũng nhằm mục đớch nõng cao quyền biểu quyết cho cỏc cỏc cổđụng thiểu số nhưng gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp lớn cú ớt cổ đụng lớn, nhất là trong cỏc liờn doanh, khi tỷ lệ 50% hay 65% rất cú ý nghĩa.
Mặt khỏc, khung phỏp lý về bảo vệ quyền lợi cổ đụng thiểu số chưa đầy đủ, thiếu cỏc chuẩn mực về cụng khai minh bạch thụng tin
Về định nghĩa luật doanh nghiệp chưa nhất quỏn với khỏi niệm hợp nhất doanh nghiệp trong chuẩn mực. Luật doanh nghiệp chia thành hai loại sỏt nhập và hợp nhất doanh nghiệp trong khi chuẩn mực số 11 xem cả hai hỡnh thức này đều là hợp nhất doanh nghiệp.
Việc phỏt sinh hiệu lực của luật đầu tư 2005, luật DN 2005, luật chứng khoỏn 2006,... cựng với sự vờnh nhau của cỏc luật này đĩ gõy thờm khú khăn cho
việc hợp nhất cỏc doanh nghiệp hiện nay.
Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần phối hợp đồng bộ trong việc ban hành luật, chuẩn mực, cỏc văn bản… và biết cỏch hài hũa tập quỏn kinh doanh trong nước với cỏc chuẩn mực tồn cầu về kế toỏn, ngõn hàng và thị trường vốn.
Gần đõy cú rất nhiều về hoạt động sỏp nhập và mua lại ở Việt Nam, một số cụng ty tư vấn và những sàn giao dịch mua bỏn doanh nghiệp trờn mạng hỡnh thành. Những điều này cho thấy hoạt động sỏp nhập và mua lại trong tương lai sẽ rất sụi động. Tuy nhiờn M&A là một nghiệp vụ tài chớnh hết sức phức tạp, kộo dài từ vài thỏng đến vài năm và cần cú sự tham gia của đơn vị chuyờn mụn tài chớnh, kiểm toỏn, phỏp lý cộng với một đơn vị điều phối tổng thể chuyờn nghiệp. Và để làm tốt thỡ ngồi nỗ lực từ bản thõn cỏc đơn vị tham gia triển khai, cũng cần cú thờm cỏc quy định, hướng dẫn rừ ràng để phõn biệt và định nghĩa được chớnh xỏc cụng việc.
* Về nhõn lực
Mặc dự hệ thống chớnh sỏch thuế và cụng tỏc quản lý thuếở Việt Nam đĩ cú nhiều điểm tương đồng, phự hợp với chuẩn mực thụng lệ quốc tế và khu vực, tạo mụi trường thuận lợi để gúp phần thu hỳt đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. Nhưng chỳng ta cần phải nõng cao trỡnh độ kế toỏn của cỏc cỏn bộ thuế, trỏnh tỡnh trạng cỏn bộ thuế khụng đủ năng lực hoặc khụng nghiờn cứu kỹ những hướng dẫn trong chuẩn mực kế toỏn cũng như trong thụng tư hướng dẫn hoặc khụng cập nhật kịp thời những quy định mới ban hành, dẫn tới sự khụng thống nhất giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế.
Để VAS tiệm cận với IFRS, thỏch thực đầu tiờn là xõy dựng một đội ngũ nhõn viờn kế toỏn và tài chớnh cú năng lực. Đõy khụng phải là một cụng việc dễ dàng vỡ IFRS được cọi là rất phức tạp, ngay cả ở những nền kinh tế phỏt triển. Kế toỏn viờn Việt Nam sẽ gặp nhiều khỏi niệm mới và cỏc phương phỏp hạch toỏn mới khụng cú trong hệ thống kế toỏn Việt Nam. Thay vào đú, phương phỏp hạch toỏn cỏc giao dịch theo IFRS dựa trờn bản chất của giao dịch, do đú yờu cầu phải cú xột đoỏn và đỏnh giỏ mang tớnh phõn tớch của cỏn bộ quản lý, những người sẽ tham vấn nhõn viờn kế toỏn của minh.
năng lực, cú thể lưu trữ tồn bộ dữ liệu liờn quan của cỏc giao dịch, đảm bảo việc xử lý giao dịch đầy đủ, chớnh xỏc và đưa ra được cỏc phõn tớch tài chớnh chi tiết.
Việc ỏp dụng đỳng cỏc phương phỏp hạch toỏn phự hợp và cỏc yờu cầu trỡnh bày và thuyết minh theo IFRS cú thểđũi hỏi phải ghi chộp những thụng tin mà doanh nghiệp hiện khụng lưu giữ.
Những cụng việc đú chỉ cú thể thực hiện với sự hỗ trợ của Hội đồng quản trị doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống và qui trỡnh để đảm bảo tũn thủ cỏc chuẩn mực kế toỏn ỏp dụng. Việc quản lý cụng tỏc BCTC, trong đú cú yờu cầu tũn thủ và kiểm toỏn nội bộ, cần được tăng cường nhằm đảm bảo tớnh trung thực của BCTC.
Với sức ộp và sự giỏm sỏt ngày càng cao của cụng chỳng và cỏc cơ quan quản lý, trong khi việc chuyển đổi sang IFRS cần nhiều thời gian, doanh nghiệp khụng thể bỏ qua vấn đề này nếu muốn thành cụng trong mụi trường cạnh tranh. Việc lập lộ trỡnh để ỏp dụng IFRS, bao gồm nõng cao nhận thức, đào tạo và xõy dựng hệ thống là cấp bỏch và bắt buộc.
* Về cơ chế tài chớnh
Do việc tiếp tục ban hành Chuẩn mực kế toỏn trong thời gian tới, đặc biệt là cỏc Chuẩn mực kế toỏn cú quan hệ mật thiết đến Chớnh sỏch tài chớnh hiện nay và xu hướng đổi mới Chớnh sỏch tài chớnh. Vỡ vậy, cần phải cú định hướng rừ ràng, chiến lược tài chớnh làm cơ sở cho việc xõy dựng hệ thống Chuẩn mực kế toỏn.
Cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan, cỏc bộ trong việc ban hành cỏc quy định
Chủ động thực hiện thắng lợi lộ trỡnh hội nhập quốc tếđĩ cam kết với cỏc nước ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và cỏc tổ chức quốc tế khỏc, chuẩn bị cỏc điều kiện tiền đềđể tham gia vào WTO.
* Về việc tổ chức hoạt động kế toỏn
Cần khuyến khớch, động viờn những người làm cụng tỏc kế toỏn tại cỏc doanh nghiệp tham gia Hội nghề nghiệp (Hội kế toỏn) và tạo điều kiện cho họ tham gia sinh hoạt Hội.
toỏn cũng như cỏc thụng tư hướng dẫn.
Cần nõng cao vai trũ của cơ quan thuế vỡ theo quy định của phỏp luật hiện hành, chỉ cú cơ quan thuế mới cú quyền kiểm tra sổ sỏch kế toỏn của doanh nghiệp. Cơ quan thuế cú thể khụng chấp nhận bỏo cỏo tài chớnh, khụng quyết toỏn thuế của doanh nghiệp khi đơn vị đú khụng ỏp dụng chếđộ, chớnh sỏch của Nhà nước, khụng nhận bỏo cỏo tài chớnh do doanh nghiệp thuờ những cỏ nhõn khụng cú chứng chỉ hành nghề lập. Bờn cạnh đú, phải thường xuyờn phối hợp vớicơ quan thuế mở cỏc lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyờn mụn cho cỏn bộ thuế và cỏc kế toỏn trưởng của cỏc doanh nghiệp.
Thường xuyờn hướng dẫn, kiểm tra cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện chếđộ kế toỏn hiện hành.
Phối hợp với cỏc trường Đại học cú đào tạo chuyờn ngành kế toỏn để hội thảo và thực hiện cỏc đề tài liờn quan đến hợp nhất doanh nghiệp và bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất nhằm giỳp cho cỏc quy định được ban hành cú tớnh khoa học, hiện đại và phự hợp với mụi trường phỏp lý và kinh doanh ở Việt Nam. Vỡ cỏc trường đại học là nơi đưa cỏc quy định này vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp thụng qua việc đào tạo nờn cú tỏc dụng quan trọng và thiết thực để ỏp dụng một cỏch tốt nhất cỏc quy định của Bộ tài chớnh.
* Về việc quản lý cỏc doanh nghiệp
- Vấn đề quản lý doanh nghiệp ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển tồn cầu. Việc phổ biến cỏc nguyờn lý thị trường tới những nền kinh tế vốn đúng cửa trước đõy đĩ mở đường cho một thế hệ doanh nhõn và nhà đầu tư mới trờn tồn thế giới. Nếu muốn biến khu vực tư nhõn thực sự trở thành động năng tăng trưởng kinh tế, cỏc quốc gia cần xõy dựng một mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp cú sức cạnh tranh, làm ăn cú lĩi và được quản lý theo lũn thường đạo lý.
Phải đề ra những quy định mới và đào tạo những đối tượng cú liờn quan – những cổ đụng, lĩnh đạo mới của cỏc cụng ty, hội đồng quản trị và đụng đảo cụng chỳng để thỳc đẩy một nền kinh tế phỏt triển lành mạnh. Cỏc nguyờn tắc minh bạch, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm và cụng bằng trong quản lý doanh nghiệp đĩ thay thế những hủ tục cũ như quan hệ thõn quen, thiờn vị và chạy chọt nhất là
đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
Những diễn biến mới nhất trong cỏc lĩnh vực như tăng cường khả năng cạnh tranh, cải cỏch hưu trớ và thương mại, giảm nghốo và chống tham nhũng đũi hỏi cần phải cú hỗ trợ quản lý doanh nghiệp để cỏc doanh nghiệp hoạt động một cỏch cú trỏch nhiệm trong khi tỡm kiếm lợi nhuận.
Mặc dự đối với cỏc cụng ty trong nước lẫn ngồi nước việc đổi mới quản lý doanh nghiệp rất tốn kộm, song về lõu dài, quỏ trỡnh này lại cú thể bảo đảm tớnh bền vững và mở đường cho tăng trưởng kinh tế để cú thể giảm nghốo. Hơn nữa, một mụi trường kinh doanh lành mạnh lại cú thể giảm rủi ro và tạo điều kiện cho cỏc quốc gia cú thể gia nhập cỏc tổ chức như Tổ chức Thương mại Thế giới và Liờn minh chõu Âu. Mặt khỏc, quản lý doanh nghiệp cú thể tăng hiệu quả đầu tư cao hơn.
Trong khi cỏc cụng ty thực sự cần cắt giảm chi phớ để nõng cao khả năng cạnh tranh tồn cầu, thỡ đầu tư vào quản lý doanh nghiệp lại chứng tỏ là nền tảng cần thiết cho cỏc doanh nghiệp tăng thờm lũng tin giữa cỏc nhà đầu tư, cụng nhõn và cỏc nhà quản trị và cho cỏc tập quỏn hướng tới sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
* Ban hành một quy chế riờng về quy trỡnh mua.
Theo quy định hiện tại, đối tượng cú quyền mua lại doanh nghiệp nhà nước bao gồm tập thể hoặc cỏ nhõn người lao động trong doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trừ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi, cụng dõn Việt Nam cú đủ năng lực hành vi dõn sự...
Việc sửa đổi cỏc Nghị định này sẽ tăng quy mụ doanh nghiệp được phộp mua bỏn khụng giới hạn, miễn là đỏp ứng điều kiện Nhà nước khụng giữ cổ phần và khụng cổ phần húa được. Quy định hiện tại chỉ cho phộp mua, bỏn lại doanh nghiệp cú quy mụ vốn dưới 5 tỷđồng.
* Kiểm soỏt hoạt động sỏt nhập, thụn tớnh doanh nghiệp
Khi hội nhập ta phải mở cửa cho cỏc tập đồn đa quốc gia vào. Với sức mạnh kinh tế vượt trội, cỏc tập đồn này cú khả năng thụn tớnh cỏc doanh nghiệp khỏc, nhất là cỏc doanh nghiệp trong nước. Nếu hoạt động này khụng được kiểm soỏt sẽ gõy lũng đoạn và khống chế thị trường ở mức độ cao
Thực tế thời gian qua, một số cụng ty đa quốc gia đĩ tiến hành cỏc vụ tập trung kinh tế thụng qua việc sỏt nhập, mua lại doanh nghiệp. Nhiều cụng ty thực hiện liờn doanh nhưng chịu lỗ nhiều năm để làm cạn kiệt khả năng tài chớnh của doanh nghiệp Việt Nam, từđú mua lại phần vốn gúp.
Việc đặt ra quy định này nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện chủ trương của Nhà nước trong việc hỡnh thành những tập đồn kinh tế mạnh của Việt Nam đủ khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.