II. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.3.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường
Với số dân hơn 80 triệu người, gần 100 triệu vào năm 2010 nước ta là một thị trường đầy tiềm năng của các doanh nghiệp dệt may. Trong số hơn
300 doanh nghiệp dệt may, công ty dệt may Huy Hoàng là công ty chuyên sản
xuất kinh doanh các loại sợi vải, quần áo dệt kim ….
Sản phẩm sợi của công ty tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa. Các
công ty trong nghành dệt ở cả phía bắc và phía nam ( trừ những đơn vị tự kéo
sợi để dệt luôn) đều mua sợi của Hanosimex- đơn giản chỉ là lý do chất lượng.
Trên thị trường phía nam do sản phẩm của công ty có chất lượng cao
nên rất có uy tín, mặc dù giá sợi có cao hơn công ty khác từ 1000- 2000đ/kg
song mức tiêu thụ vẫn không hề giảm. Các công ty làm hàng xuất khẩu luôn
tìm đến sợi của công ty nên thị phần của công ty ngày càng mở rộng, vị thế
ngày càng cao.
Bảng 23 : Thị phần công ty dệt may Hà Nội tại thị trường TP Hồ Chí Minh.
TT Tên công ty Thị phần
1 Công ty Dệt Vĩnh Phú 2,08
2 Công ty dệt Đông Nam 2,91
3 Công ty dệt Thành Công 3,75
4 Công ty dệt Việt Thắng 4,16
5 Công ty dệt Phước Long 5,2
6 Công ty dệt Hoà Thọ 6,25
7 Công ty dệt Nam Định 7,08
8 Công ty dệt 8-3 9,2
9 Công ty dệt sợi Huế 11,3
10 Công ty dệt Thắng Lợi 13,6
11 Công ty dệt Nha Trang 16,2
12 Công ty dệt Huy Hoàng 1,827
Có thể nói thị trường tiêu thụ sản phẩm sợi của công ty là TP Hồ Chí
Minh, chiếm 18,27 % thị phần của thị trường này. Đối với các sản phẩm quần
50 mọc lên khắp các đường phố đông người qua lại , lượng khách hàng vào mua
là khá đông.
Tuy nhiên mặc dù thị trường trong nước là rất lớn lại đang phát triển
với tốc độ cao và nhu cầu ngày càng đa dạng nhưng dường như công ty dệt
may Hà Nội vẫn đứng ngoài cuộc. Một điều nghịch lý là trong khi các doanh nghiệp ra sức làm hàng xuất khẩu, thậm chí gia công cho nước ngoài với giá
thuê rẻ mạt thì thị trường trong nước bị thao túng bởi hàng nhập ngoại( chủ
yếu là hàng Trung Quốc). Phải chăng là kinh doanh xuất khẩu có lợi hơn? Điều này chỉ đúng một khía cạnh nào đó còn xét một cách toàn diện về mục
tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp thì hoàn toàn không phải như vậy. Công ty
dệt Hà Nội cũng mắc phải tình trạng này, mặc dù tiêu thụ trong nước chiếm
khoảng 50% doanh thu nhưng chủ yếu là tiêu thụ sợi và hàng dệt kim .
Nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế và xu thế chuyển dịch nghành dệt may nên công ty Hanosimex có điều kiện giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới. Sản phẩm của công ty đã thâm nhập vào các thị trường Mỹ, EU,
Nhật,Hàn Quốc là khá cao nhưng công ty vẫn chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ chưa tới 0,01%. Ví dụ như trên thị trường EU.
Bảng 24 :Doanh thu và thị phần hàng may mặc của công ty trên thị trường EU.
Đơn vị: Tr USĐ. Năm 2002 2003 2004 Kim nghạch xuất khẩu 0,28 0,25 0,13 Kim nghạch nhập khẩu của EU 4,2932 4,5723 4,8192 Thị phần của công ty(%) 0,0006 0,0005 0,00027
Nguồn: Công ty dệt may Hà Nội.
Ngoài ra còn những thị trường khác như Nga, các nước Đông Âu, Đông Nam Trung Đông, công ty còn đang cố gắng khôi phục hoặc đang thâm nhập
và cũng là những thị trường đầy tiềm năng mà công ty có thể khai thác và phát triển. Vì đó là những thị trường có yêu cầu không quá cao do vậy nó phù hợp
với khả năng của công ty.
Các mặt hàng của công ty được tiêu thụ ở thị trường trong nước và xuất
khẩu với các tỷ trọng khác nhau. Do đó khi phân tích tình hình tiêu thụ theo
thị trường cần phải chia ra các mặt hàng với các thị trường khác nhau.
1.3.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi theo thị trường.
Sản phẩm sợi của công ty được tiêu thụ chính ở thị trường nội địa, xuất
khẩu chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Bảng 25 : Bảng tình hình tiêu thụ sợi trên thị trường(Nguồn: Phòng KHTT).
Đơn vị tính: Tấn.
Thị trường Năm 2003 Năm2004 Tỷ trọng
- Nội địa 1271 1159 93,9%
+ Phía nam 1144 1019
+ Phía bắc 127 139
- Xuất khẩu 100 76 6,1%
Tổng 1371 1235
Qua bảng trên ta thấy sản phẩm sợi của công ty chủ yếu tiêu thụ ở thị trường trong nước chiếm 93,9%, xuất khẩu chiếm khoảng 6% không đáng kể
so với tiềm năng của công ty. Năm 2004 sản lượng sợi tiêu thụ giảm 10% so
với năm 2003. Đối với thị trường nội địa thì thị trường miền nam chiếm hơn
85%, thị trường phía bắc chỉ chiếm 15%. Nhìn chung khách hàng mua sợi của
công ty dệt may Hà Nội là các công ty dệt nhà nước. Họ mua sợi về làm nguyên liệu về dệt vải, ngoài ra còn có các công ty kinh doanh thương mại
mua sợi về bán cho các tổ chức không có điều kiện mua hàng trực tiếp với
52 Tại khu vực phía bắc: Khách hàng truyền thống của công ty của công ty ở khu vực này là công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt kim Hà Nội, công ty
dệt kim Đông Xuân. Trong vài năm gần đây một số khách hàng mới là: Tổ
hợp sản xuất Hoàng Thị Loan, công ty chỉ khâu Hà Nội, công ty dệt kim
Thắng Lợi.
Tại khu vực phía nam: Khách hàng ở khu vực này là công ty dệt Đông
á, công ty may Gia Định, công ty Trung Tín, công ty TNHH Vĩnh Thành, Nguyên Long. Trong tổng khối lượng sợi bán ra thì tại TP Hồ Chí Minh
chiếm khoảng 87%.
Đối với thị trường nước ngoài: Hai khách hàng chính là Hàn Quốc, Đài Loan. Mặc dù nhu cầu về sợi ở thị trường nước ngoài là rất lớn nhưng tình hình xuất khẩu sợi của công ty chưa tương xứng với tiềm năng của mình.Một
số nguyên nhân chính khiến cho chất lượng sợi của công ty chưa đủ sức cạnh
tranh trên thị trường Quốc Tế là:
+ Máy móc công nghệ kéo sợi của công ty nếu so sánh với các công ty trong nước thì có thể coi là hiện đại. Nhưng khi so sánh với các nước trong
khu vực và trên thế giới thì máy móc của công ty lạc hậu khoảng 10 năm so
với hiện nay.
+ Nguyên liệu cho kéo sợi chất lượng cao thông thường cao gấp 1,5 lần
so với nguyên liệu thường. Nếu công ty mua nguyên liệu chất luợng cao này
để kéo sợi trên thiết bị hiện có của công ty thì chất lượng sợi không đảm bảo
nên hiệu quả kinh tế đem lại không cao.
+ Việc đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại đòi hỏi vốn đầu tư rất
lớn. Để sản xuất sợi chất lượng cao thì phải cần thiết đổi mới thiết bị công
nghệ hiện có, nhưng với tình hình tài chính hiện nay của công ty thì khó có thể đổi mới được công nghệ sản xuất.
* Phân tích tình hình tiêu thụ hàng dệt kim theo thị trường.
Mặt hàng dệt kim chiếm khoảng 30% tổng doanh thu của công ty song
Bảng 26: Tình hình tiêu thụ hàng trong nước và xuất khẩu. ĐVT: Sản phẩm. Năm Tổng sản phẩm tiêu thụ Trong nước Nước ngoài Tỷ trọng tiêu thụ trong nuớc Tỷ trọng tiêu thụ nước ngoài
2001 511 102 409 19,9% 80,1%
2002 414 94 319 23% 77%
2003 527 159 368 31% 69%
2004 500 150 350 30% 70%
Nguồn: Phòng KHTT.
Nhìn chung trong những năm qua tổng sản phẩm dệt kim tiêu thụ
không ổn định cả ở thị trường trong và ngoài nước. Đối với thị trường nước
ngoài tỷ trọng tiêu thụ năm 2001 là 81%, năm 2002 là 77%, năm 2004 giảm
xuống còn 70%. Số lượng sản phẩm tiêu thụ ở nước ngoài tăng giảm phụ
thuộc chủ yếu vào việc công ty ký hợp đồng xuất khẩu ít hay nhiều với phía đối tác nước ngoài. Hiện nay đối với thị trưòng nước ngoài thì thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan,Đứcv..v. Trong đó Nhật Bản là thị trường truyền thống lớn nhất chiếm
tỷ trọng hơn 80% hàng dệt kim xuất khẩu. Do đó thị trường này phải được
công ty hết sức coi trọng trong tương lai.
Đối với thị trường trong nước tỷ trọng tiêu thụ trong nước năm 2001 là
19,9%, năm 2002 là 23%, năm 2004 là 30%. Tỷ trọng tiêu thụ trong nước đang tăng dần đây là dấu hiệu đáng mừng của công ty. Tuy nhiên số lượng sản
phẩm tiêu thụ trong nước đang tăng dần đây là dấu hiệu đáng mừng đối với
công ty. Tuy nhiên số lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước là không ổn định. Năm 2001 tiêu thụ 102 nghìn sản phẩm, năm 2004 giảm xuống còn 95 nghìn sản phẩm , năm 2003 tăng mạnh lên 158 nghìn sản phẩm năm 2003 tăng
mạnh lên 158 nghìn sản phẩm, năm 2004 chững lại. Nguyên nhân của tình hình tăng giảm này là do các công ty dệt kim trong nước tăng cường trú trong vào thị truờng nội địa, hàng dệt kim của Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc
54 nhập vào nước ta vì vậy công ty cần có chính sách để đối phó với tình trạng
này
* Phân tích tình hình tiêu thụ khăn và Denim.
Hai mặt hàng vải Denim và khăn chiếm khoảng 17% tổng doanh thu của công ty. Mặt hàng vải Denim lần đầu tiên được sản xuất và tiêu thụ nhưng đã khẳng định được đây là mặt hàng có tiềm năng trong tương lai gần của
công ty.
Bảng 28: Bảng tình hình tiêu thụ khăn và vải Denim.
Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Tỷ trọng trong nước
Tỷ trọng nước ngoài Tổng sản phẩm khăn 1000c 763 19% 81% Xuất khẩu 618 -Nội địa 141 -Vải Denim 1000m 250 98% 2% - Nội địa 240 - Xuất khẩu 5 (Nguồn: Phòng KHTT)
Đối với mặt hàng vải Denim lần đầu tiên được công ty sản xuất và bán ra trên thị trường vào năm 2003 nhưng đã tiêu thụ được 250nghìn mét vải, trong đó chủ yếu tiêu thụ ở trong nước khoảng 98%, ở thị trường nước ngoài chỉ tiêu thụ được 5 nghìn mét chiếm 2% chủ yếu là bán chào hàng với các đối tác nước ngoài. Đây là mặt hàng có nhiều tiềm năng trong tương lai do đó
công ty cần nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng để đưa ra các chính sách
Sản phẩm khăn tiêu thụ năm 2004 đạt 763 nghìn chiếc trong đó xuất
khẩu chiếm 81%, tiêu dùng nội địa chiếm 19%. Công ty nên có chính sách
hướng về xuất khẩu để thu được giá trị cao hơn.