Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng bán lẻ ở chi nhánh Thanh Xuân – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 65 - 66)

III. KIẾN NGHỊ

1. Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

TDBL là mô ̣t trong các biê ̣n pháp của Nhà nước để kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó TDBL làm tăng viê ̣c làm, giảm tỷ lê ̣ thất nghiê ̣p đồng thời làm giảm các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i. Với tác du ̣ng to lớn như vâ ̣y Nhà nước nên ta ̣o điều kiê ̣n cho hoa ̣t đô ̣ng TDBL ngày càng mở rô ̣ng.

Thứ nhất, Nhà nước phải giữ được sự ổn đi ̣nh của nền kinh tế. Đây là điều kiê ̣n quan tro ̣ng làm tăng sự tin tưởng của mo ̣i bô ̣ phâ ̣n trong đó có các nhà sản xuất, ngân hàng và người tiêu dùng đối với triển vo ̣ng tươi sáng của nền kinh tế.

Thứ hai, Nhà nước cần sớm ban hành và hoàn thiê ̣n khung pháp lý cho phát triển di ̣ch vu ̣ ngân hàng. Hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t ngân hàng theo những cam kết quốc tế song phương và đa phương, đă ̣c biê ̣t là những cam kết về mở cửa hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ ngân hàng khi gia nhâ ̣p WTO, ta ̣o hành lang pháp lý thông thoáng cho hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng. Hiê ̣n nay, các quy đi ̣nh điều chỉnh hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng do nhiều cơ quan ban hành: Nghi ̣ đi ̣nh của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của NHNN...nhìn chung còn chưa đồng bô ̣, chồng chéo và đôi khi không phù hợp với thực tiễn. Rà soát la ̣i các văn bản pháp lý đang tồn ta ̣i để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiê ̣n thực tế và cam kết quốc tế. Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành các luâ ̣t, các văn bản điều chỉnh, phù hợp với tốc đô ̣ phát triển của các sản phẩm, di ̣ch ngân hàng mới để ta ̣o hành lang pháp lý cho các hoa ̣t đô ̣ng này trên cơ sở tham khảo hê ̣ thốn pháp luâ ̣t ở các nước đang phát triển và vâ ̣n du ̣ng phù hợp với hoàn cảnh hiê ̣n ta ̣i.

Đưa ra những chính sách phù hợp cải thiê ̣n môi trường kinh tế xã hô ̣i, khoa ho ̣c công nghê ̣ cũng như bảo vê ̣ người tiêu dùng. Thói quen và tâm lý tiêu dùng của người dân sẽ thay đổi theo mức thu nhâ ̣p và điều kiê ̣n phát triển kinh tế xã hô ̣i. Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hô ̣i được cải thiê ̣n, dân trí nâng cao sẽ khiến cho nhiều tầng lớp dân cư trong xã hô ̣i có điều kiê ̣n tiếp câ ̣n với các sản phẩm ngân hàng hiê ̣n đa ̣i. Do vâ ̣y, Nhà nước cần có những cơ chế đầu tư thỏa đáng cho những nhà đầu tư vào viê ̣c phát triển di ̣ch vu ̣ tự đô ̣ng hiê ̣n đa ̣i như hê ̣ thống bán hàng tự đô ̣ng, khuyến khích các doanh nghiê ̣p đầu tư vào lĩnh vực phát triển hê ̣ thốn ha ̣ tầng công nghê ̣ thông tin mang ý nghĩa xã hô ̣i, phân bố đồng đều. Cần khuyến khích hoa ̣t đô ̣ng tiêu dùng qua kênh tín du ̣ng của ngân hàng như khuyến khích người dân sử du ̣ng các di ̣ch vu ̣ ngân hàng. Mô ̣t trong những chủ trương lớn trong thời gian qua là trả lương cán bô ̣ nhân viên qua tài khoản. Điều này không chỉ làm tăng số lượng khách hàng cho ngân hàng mà còn ta ̣o điều kiê ̣n cho ngân hàng quảng bá các sản phẩm TDBL của mình đến với khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng bán lẻ ở chi nhánh Thanh Xuân – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w