Để có thể hoàn thiện toàn bộ công tác kế toán nói chung và kế toán giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất nói riêngthì cần phải có các điều kiện:
- Cơ chế, chính sách tài chính của Nhà nớc phải ổn định.
- Trong nội bộ ngành Dệt - May cần phải có đợc sự thống nhất cho toàn ngành về kế toán - tài chính, mà trớc hết là phải ổn định dới cơ chế quản lý của Nhà nớc.
- Đội ngũ nhân viên kế toán cần phải đợc bồi dỡng thờng xuyên về nghiệp vụ chuyên môn để có thể thực hiện tốt chức năng tiếp nhận và xử lý thông tin.
- Trang thiết bị máy móc, hệ thống máy vi tính cần đợc nâng cấp với các phần mềm xử lý thông tin phù hợp, đảm bảo khả năng và tốc độ xử lý thông tin chính xác, đạt hiệu quả cao.
Kết luận
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nớc đợc đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng nh những thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cờng công tác quản lý trên các phơng diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lợc phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó có công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với nhận thức đó, nhằm vận dụng những kiến thức tích luỹ đợc vào thực tế, công trình nghiên cứu đã giải quyết đợc những vấn đề lý luận và thực tiễn nh sau:
1. Khái quát tầm quan trọng và những nội dung của công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
2. Qua đó luận văn đã phân tích thực trạng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó nhằm có nhận thức đúng đắn về phơng pháp luận và nền tảng của vấn đề hoàn thiện công tác kế toán nhằm tăng cờng công tác quản trị tài chính tại doanh nghiệp.
3. Về mặt thực tế, luận văn đã vận dụng lý thuyết vào công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10. Qua đó phân tích và đánh giá tình hình thực hiện tại Công ty bằng cách hệ thống hoá, chi tiết về số liệu cụ thể, đánh giá từng mặt hoạt động u thế và những điểm tồn tại của Công ty.
4. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của Công ty, luận văn đã đa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm khắc phục những mặt tồn tại của Công ty nhằm hoàn thiện công tác kế toán và tăng cờng hiệu quả công tác quản trị tại Công ty.
Trên đây là toàn bộ công trình nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10. Tuy vậy, trong giới hạn một công trình nghiên cứu của sinh viên nên có thể sẽ còn những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn.
Tài liệu tham khảo
[1] Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về kế toán doanh nghiệp. NXB Chính trị Quốc gia, 1995.
[2] PTS. Nguyễn Văn Công: Kế toán Doanh nghiệp trong Kinh tế Thị trờng. NXB Thống kê, 1995 (379 trang).
[3] Phạm Văn Dợc & Đặng Kim Cơng: Kế toán Quản trị và Phân tích Kinh doanh. NXB Thống kê, 1995.
[4] PGS. TS. Vơng Đình Huệ & PTS. Nguyễn Đình Đỗ: Kế toán Doanh nghiệp Sản xuất. NXB Tài chính, Hà Nội, 1997 (trang 155-228).
[5] Nguyễn Văn Nhiệm: Kế toán Tài chính Doanh nghiệp. NXB Thống kê. [6] Nguyễn Hữu Ba: Lý thuyết Hạch toán Kế toán. NXB Tài chính, 1997.
[7] Đặng Văn Thanh - Đàm Xuân Tiên: Kế toán Quản trị Doanh nghiệp. NXB Tài chính, 1998.
[8] Lê Gia Lục: Tổ chức Công tác Kế toán. NXB Tài chính, 1999.
[9] Ngô Thế Chi - Nguyễn Đình Đỗ: Kế toán Tài chính. NXB Tài chính 1999. [10] Có một May 10 ở Việt Nam. NXB Chính trị .