Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Matech (Trang 32 - 40)

II. Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại Công ty MATECH

2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

a. Những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn ở Công ty.

Việc quản lý và sử dụng vốn có tầm quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy Công ty phải cần có những biện pháp thích hợp sao cho đồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả nhất.

Để có thể biết đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ta phải xem xét qua những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới tình hình quản lý và sử dụng vốn tại Công ty.

Công ty vật liệu và công nghệ (MATECH) là doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nên phải chịu sự tác động của cạnh tranh, Công ty tham gia vào thị trờng nên vừa đóng vai trò ngời mua và ngời bán.

Do đặc điểm vừa sản xuất vừa tham gia va ò hoạt động xuất nhập khẩu nên phải nắm bắtq rõ sự biến động của ngoại tệ, sự chênh lệch về tỷ giá hối đoái.

Công tác quản lý sử dụng vốn ở Công ty đợc tập thể lãnh đạo đặt lên hàng đầu nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.

b. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty.

Với bảng số liệu sau (bảng IV) ta thấy Công ty đã cố gắng nhiều trong sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất cho Công ty.

Qua một năm hoạt động doanh thu thuần của Công ty đang đợc là: 25.715.000.100 đ.

Tổng lợi nhuận trớc thuế là: 179.087.936 đ Lợi nhuận sau thuế là: 121.779.797 đ

Qua nhận xét về 2 yếu tố: Chi phí và lợi nhuận ta thấy Công ty đã có sự phát triển từ trong công tác quản lý và sử dụng vốn.

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000

Đơn vị tính: Nghìn đồng

STT Chỉ tiêu Luỹ kế từ đầu năm

Tổng doanh thu 25.715.006

Các khoản giảm trừ 0

Thuế GTGT 0

1 Doanh thu thuần 25.715.006

2 Giá vốn hàng bán 23.301.558

3 Lợi tức gộp 2.413.448

4 Chi phí hàng bán 719.685

- Chi phí quản lý doanh nghiệp 420.064

- Chi phí NVL trực tiếp 416.279

- Chi phí nhân công 312.264

- Chi phí sản xuất chung 388.290

6 Lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 156.864

Thu nhập hoạt động tài chính 37.408

7 Lợi tức hoạt động tài chính 37.408

- Các khoản thu nhập bất thờng 48.030

- Chi phí bất thởng 63.216

8 Lợi tức bất thờng -15.186 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Tổng lợi tức trớc thuế 179.088

10 Thuế lợi tức phải nộp 57.308

11 Lợi tức sau thuế 121.779

Ta có thể đánh giá dựa trên cơ sở khoa học một số chỉ tiêu sau:

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh.

Hệ số doanh thu thuần:

Chỉ tiêu nói lên một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho đơn vị.

Hệ số doanh lợi DTT = Lợi nhuận = X Doanh thu thuần (DTT)

Trong năm 2000 thì X = 0,0069. Vậy một đồng doanh thu thuần đem lại 0,0069 đồng lợi nhuận.

Trong năm 1999 thì X = 0,0034. Rõ ràng qua số liệu hai năm ta thấy hệ số này đã tăng lên rõ rệt.

Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh.

Bảng 5: Bảng đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

DTT nhuậnLợi kinh Vốn doanh Vốn vay Vốn chủ sở hữu Hệ số doanh lợi DTT Hiệu suất vốn kinh doanh Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh 1 2 3 4 4 6 = 2/1 7 = 1/3 8 = 2/3 1999 36.858 125 3.841 2.873 968 0,0034 9,596 0,033 2000 25.715 179 4.266 2.070 2.195 0,0069 6,028 0,042

Bảng 6: Bảng đánh giá các chỉ tiêu cá biệt

Chỉ tiêu

Năm Hàm lợng vốn CSH Hiệu suất vốn CSH

Hệ số doanh lợi vốn CSH Hàm l- ợng vốn vay Hiệu suất

vốn vay Hệ số doanh lợi vốn vay 9 = 5/1 10 = 1/5 11 = 2/5 12 = 4/1 13 = 1/4 14 = 2/4

1999 0,026 38,08 0,129 0,078 12,829 0,044

2000 0,085 11,72 0,082 0,08 12,423 0,080

* Hàm lợng vốn kinh doanh.

HLVKD = Vốn kinh doanh Doanh thu thuần Vậy năm 2000 hệ số này đạt đợc là:

HLVKD = 4266 = 0,166 25715

Vậy một đồng doanh thu thuần đơn vị phải bỏ ra 0,166 đồng vốn kinh doanh.

* Hiệu suất kinh doanh. (EVKD)

EVKD = Doanh thu thuần Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu na ỳ cho biết một đồng vốn kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu cho đơn vị.

Năm 1999: EVKD = 9,596 Năm 2000: EVKD = 6,028 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy đồng vốn bỏ ra quay vòng năm 2000 thấp hơn năm 1999. * Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh: (V)

V= Lợi nhuận = DTT * LN

Vốn kinh doanh VKD DTT

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi nhuận trong năm.

Năm 2000: V = 0,042 Năm 1999: V = 0,033

Vậy lợi nhuận tăng lên gần 0,01 đồng so với cùng kỳ năm trớc. * Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và vốn vay.

Hiệu quả của việc sử dụng vốn kinh doanh phụ thuộc vào hiệu quả của việc sử dụng hai loại vốn này.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta phải xem xét hiệu quả của nguồn vốn này.

Một là:

+ Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu. (F)

F = Lợi nhuận = DTT * LN = Hệ số

quay vòng * doanh lợiHệ số Vốn chủ sở hữu Vốn CSH DTT

Năm 1999: F = 0,129 Năm 2000: F = 0,082

Ta thấy F giảm là do hai nhân tố: Hệ số quay vòng và hệ số doanh lợi. Hệ số quay vòng năm 2000 là: 11,72 giảm so với năm 1999 là 38,08. Hệ số doanh lợi năm 2000 là: 0,0069 tăng so với năm 1999 là 0,0034. Vậy là do giảm mạnh của hệ số quay vòng vốn.

+ Khả năng sử dụng vốn vay: (M)

Hệ số doanh

lợi vốn vay = Lợi nhuận =Vốn vay Vốn vayDTT * LNDTT = vòng vốn vayHệ số quay * Hệ số doanh lợi DTT

Năm 2000: M = 0,086 = 12,423 * 0,0069 Năm 1999: M = 0,044 = 12,829 * 0,0034

M tăng lên do hệ số doanh lợi tăng lên quá nhanh.

d. Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

d1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Bảng 7: Giá trị tài sản đợc sử dụng trong kỳ

Đơn vị: Triệu đồng Tài sản thiết bị sử dụng trong kỳ 1999 2000 Nguồn vốn trung bình sử dụng trong kỳ 1999 2000 Giá trị trung bình TSLĐ 2.453,5 4.669 Nợ phải trả 2.452,5 3.339,5 Nguyên giá BQ - TSCĐ 778 561 Nguồn vốn chủ sở hữu 779 1.890,5 Tổng 2.731,5 5.230 2.721,5 5.230

+ Nguyên giá BQ TSCĐ bằng (đầu kỳ + cuối kỳ)/2 + Nợ phải trả bằng (đầu kỳ + cuối kỳ)/2

+ Nguồn vón chủ sử hữu bằng (đầu kỳ + cuối kỳ)/2

Bảng 8: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu Năm Tổng doanh thu thuần Lợi nhuận Nguyên giá BQ TSCĐ Sức sản xuất TSCĐ theo DT Suất hao phí TSCĐ theo LN Suất hao phí TSCĐ theo DT Sức sinh lợi TSCĐ theo LN Hệ só danh lợi DTT 1 2 3 4 =1/3 5 = 3/2 6 = 3/1 7 = 2/3 8 = 2/1 1999 38.858 125 778 49,95 6,224 0,020 0,16 0,0032 2000 25.715 179 561 45,84 3,31 0,022 0,32 0,0069

* Sức sản xuất tài sản cố định theo doanh thu:

Sức sản xuất TSCĐ = Doanh thu thuần

Nguyên giá bình quân TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu.

Từ bảng trên ta thấy năm 2000 thấp hơn 1999 4,11 tỷ đồng (45,84 - 49,95) * Suất hao phí TSCĐ

- Theo doanh thu.

Suất hao phi TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Doanh thu thuần - Theo lợi nhuận.

Suất hao phi TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Lợi nhuận

Chỉ tiêu về suất hao phí TSCĐ cho ta biết: Cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ để tạo ra một đồng doanh thu thuần hay một đồng lợi nhuận.

Vậy trong năm 1999 suất hao phí TSCĐ theo lợi nhuận cao hơn năm 2000.

Năm 1999 là: 6,244 Năm 2000 là: 3,13

Suất hao phí TSCĐ theo doanh thu năm 2000 là 0,022 cao hơn năm 1999 là 0,020.

Vậy để tạo ra một đồng lợi nhuận Công ty phải hao phí ít hơn năm 1999 là: 6,244 - 3,13 = 3,131 đồng.

Và để tạo ra một đồng doanh thu Công ty phải hao phí nhiều hơn năm 1999 là: 0,022 - 0,020 = 0,002 đồng.

* Sức sinh lợi TSCĐ.

Sức sinh lợi TSCĐ = Lợi nhuận

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu lợi nhuận cho đơn vị.

Năm 2000: Sức sinh lợi TSCĐ tăng 0,16 (đồng) = 0,32 - 0,16 Sức sinh lợi tăng là do ảnh hởng của hai nhân tố.

+ Sức sản xuất TSCĐ theo doanh thu. + Hệ số doanh lợi doanh thu thuần. Bởi vì:

Sức sinh

lợi TSCĐ = NGBQ TSCĐLN = NGBQ TSCĐDTT * LNDTT = TSCĐ theo DTTSức sản xuất * Hệ số sinh lợi DTT

d2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động.

Phần vốn này thờng chiến tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của Công ty. Hiệu quả sử dụng vốn lu động có rất nhiều chỉ tiêu để dánh giá. Ta có thể đánh giá thông qua bảng sau:

Bảng 9: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Doanh thu thuần (DTT) Vốn lu động BQ Lợi nhuận Sức sản xuất vốn lu động Thời gian vòng luân chuyển Hệ số đảm nhiệm Hệ số doanh lợi DTT Sức sinh lời VLĐ 1 2 3 4=1/7 5=360 ngày/5 6=2/1 7=3/1 8=3/2 1999 38.858 2.453,5 125 15,84 22,73 0,063 0,0032 0,051 2000 25.715 4.669 179 5,5 65,45 0,18 0,0069 0,038

* Sức sản xuất vốn lu động.

Sức sản xuất vốn lu động = Doanh thu thuần Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong một kỳ kinh doanh.

Theo số liệu bảng trên ta thấy: Năm 2000 vốn lu động quay đợc 5,5 vòng trong kỳ kinh doanh, ít hơn năm 1999 nhiều.

Một đồng vốn lu động bỏ ra chỉ thu đợc 5,5 đồng doanh thu thuần. * Thời gian một vòng luân chuyển.

T = 360 ngày

Sức sản xuất vốn lu động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này cho biếy số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc 1 vòng. Năm 2000: T = 64,45 ngày.

Với thời gian này ta thấy rõ ràng là vòng quay vốn lu động chậm. * Hệ số đảm nhiệm:

Hệ số đảm nhiệm = Vốn lu động bình quân Doanh thu thuần

Nó cho biết: Một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Năm 2000 là 0,18 cao hơn năm 1999 là 0,063. Một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 0,18 đồng doanh thu tuần. Một con số cha khả quan lắm. Công ty vẫn mong muốn số này phải đạt cao hơn.

* Sức sinh lợi vốn lu động.

Sức sinh lợi vốn lu động = Lợi nhuận Vốn lu động

Sức sinh lợi này cho biết: Nếu bỏ ra một vốn lu động để kinh doanh thì sẽ thu đợc mấy đồng lợi nhuận.

Rõ ràng theo bảng phân tích trên thì:

Sức sinh lợi năm 2000 thấp hơn năm 1999 là: (0,051 - 0,038) = 0.013 đồng.

Và các nhân tố ảnh hởng tới sự sụt giảm đó là do: Hệ số doanh lợi doanh thu thuần và sức sản xuất vốn lu động (hệ số quay vòng vốn lu động).

Vì: Sức sinh lợi VLĐ = LN = LN * DTT = Sức sản xuất VLĐ theo DTT * Hệ số sinh lợi DTT Vốn lu động DTT VLĐ

Rõ ràng nguyên nhân chính của sự sụt giảm là do sức sản xuất vốn lu động giảm quá nhiều từ 15,84 xuống 5,5.

e. Xác định tình trạng chiếm dụng vốn kinh doanh.

Theo bảng cân đối tài sản, thờng thì nguồn vốn và tài sản là cân bằng nhau. Tuy nhiên trong thực tế thì có hai trờng hợp xảy ra:

Một là: Nguồn vốn lớn tài sản. Hai là: Tài sản lớn hơn nguồn vốn.

Trong năm 2000 Công ty đã bị khách hàng và đơn vị khác chiếm dụng vốn thông qua việc thanh toán chậm và kéo dài.

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Matech (Trang 32 - 40)