IV. Kế toán tiêu thụ hàng nhập khẩu
3. Bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng
- Nguyên tắc bán hàng theo hình thức này: Hàng hoá xuất kho coi nh bán, hàng hoá nhận về coi nh mua. Việc trao đổi hàng này còn tuỳ thuộc vào tỷ lệ trao đổi
Bớc 1: Nhận hàng do đổi hàng .
+ Hàng hoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp :
Nợ TK 1561,211 ( Hàng đã nhận và nhập kho ) Nợ TK 331( Cha nhận hàng )
Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp Có TK 511- ( Doanh thu ngoài thuế )
+ Hàng hoá chựu thuế theo phơng pháp khấu trừ:
Bút toán 1: Phản ánh doanh thu Nợ TK 1561- hàng hoá
Có TK 511- ( Doanh thu cha có thuế GTGT ) Bút toán 2: Số thuế GTGT :
Nợ TK 133- thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp
Bớc 2: Kết chuyển hàng xuất kho do đổi hàng . Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 1561- Hàng hoá Có TK 111,112,311
- Cuối kỳ, kế toán tính, xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ , số thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
+ Số thuế GTGT đợc khấu trừ trong kỳ, ghi: Nợ TK 3331- thuế GTGT phải nộp
Có TK 133- thuế GTGT đợc khấu trừ
+ Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách Nhà Nớc Nợ TK 3331- thuế GTGT phải nộp
Có TK 111,112...
+ Trờng hợp đơn vị đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép hoàn lại thuế GTGT đầu vào, khai nhận đợc tiền ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 133- thuế GTGT đợc khấu trừ + Trờng hợp đơn vị đợc giảm thuế GTGT :
- Nếu số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 711 : Thu nhập khác.
- Nếu số thuế GTGT giảm trừ đợc NSNN trả lại bằng tiền, kế toán ghi : Nợ TK 111,112 : Số tiền đợc nhận
Có TK 711: Thu nhập khác.
- Khi thực hiện bán hàng, giảm giá hàng hoá, hàng hoá bị trả lại. + Giảm giá hàng bán gồm: giảm giá , bớt giá, hồi khấu.
.Giảm giá: là số tiền mà đơn vị dành cho khách hàng kih doanh nghiệp giao hàng mà không đúng nh đã ký kết.
. Bớt giá: là số tiền đơn vị mua hàng đợc hởng khi mua với khối lợng lớn.
. Hồi khấu: là khoản tiền dành cho khách hàng khi họ mua hàng trong một thời gian nhất định.
Kế toán hạch toán các khoản giảm giá tơng tự nh nghiệp vụ chiết khấu trên tài khoản 532.
+ Hàng bán bị trả lại: là số hàng hoá mà đơn vị giao cho khách hàng không đợc khách hàng chấp nhận, trả lại cho đơn vị do không đúng về chất lợng, quy cách kỹ thuật... Căn cứ vào văn bản khiếu nại của ngời mua đợc doanh nghiệp chấp nhận và hàng đã nhập kho, nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp, kế toán ghi tơng tự nh chiết khấu, giảm giá. Còn nếu hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Phản ánh doanh thu của hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531 - Giá bán của hàng trả lại cha có thuế GTGT Có TK 111, 112, 131
Phản ánh số tiền trả lại cho ngời mua về thuế GTGT của hàng bị trả lại: Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp của hàng bị trả lại
Có TK 111, 112
Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại: Nợ TK 1561 - Hàng hoá
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán Kết chuyển giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng Có Tk 531 - Hàng bán bị trả lại
Nếu doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK thì hạch toán kế toán doanh thu và thuế GTGT phải nộp giống phơng pháp KKTX và chỉ khác ở hạch toán hàng tồn kho. Theo phơng pháp KKĐK, kế toán hàng bán bị trả lại không có bút toán phản ánh nhập kho hàng trả lại, mà đến cuối kỳ nó đợc tập hợp từ tài khoản 611.
* Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trực tiếp khi bán hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu hàng hoá là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT), ghi:
Bút toán 1: Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131- (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Bút toán 2: Kết chuyển giá vốn:
Có TK 1561 - (Giá gồm cả thuế GTGT đầu vào)
Số thuế GTGT
phải nộp =
Giá thanh toán của hàng hoá
bán ra -
Giá thanh toán của hàng hoá mua vào t-
ơng ứng x
Thuế suất thuế GTGT
(%)
Theo kết quả đó, kế toán phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo bút toán: Nợ TK 642 (6425)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Khi nộp, ghi:
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, ...
Để phán ánh việc tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu theo phơng pháp tiêu thụ trực tiếp và hàng đổi hàng, ta xem xét sơ đồ sau ( sơ đồ trang 34 ):
Sơ đồ phản ánh nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo phơng pháp tiêu thụ trực tiếp và hàng đổi hàng.
TK156 TK632 TK911 TK511 TK111,112,131 (4a) TK 152,156... (1) (6) (7) (3) TK 641,642 TK333(3331) TK 1562 (8) (4b) TK 133 (2) TK 421 (5) (9)
(10)
Giải thích sơ đồ :
(1) Trị giá vốn hàng bán
(2) Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ
(3) Doanh thu hàng đổi hàng
(4) Doanh thu tiêu thụ và thuế đầu ra phải nộp (4a) và (4b)
(5) Thuế GTGT đợc khấu trừ
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(7) Kết chuyển doanh thu
(8) Kết chuyển chi phí và bán hàng và chi phí QLDN (9) Kết chuyển lãi cuối kỳ
(10) Kết chuyển lỗ cuối kỳ
4. Bán trả góp :
Hình thức bán trả góp là ngời mua khi mua hàng trả một khoản tiền nhất định , số còn lại trả góp theo thời gian cam kết và phải trả cả số tiền lãi trả góp. Lãi do bán trả góp coi là thu nhập hoạt động tài chính và doanh thu bán hàng coi là doanh thu bán hàng một lần.
Bút toán 1: Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131, ... - (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT đầu ra) Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
Có TK 3387 – Doanh thu cha thực hiện.
Bút toán 2: Khi thực hiện thu tiền lần tiếp theo . Nợ TK 111,112...
Có TK 131
Đồng thời ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả góp : Nợ TK 3387 – Doanh thu cha thực hiện
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Bút toán 3 : Kết chuyển giá vốn:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 156 - Hàng hoá
Sơ đồ 9: Hạch toán bán hàng theo phơng pháp thức trả góp
(1) (4) (5) (2) TK 111,112 (8) TK3331 (3) TK 515 TK 3387 (7) (6) Giải thích sơ đồ :
(1) Xuất kho bán trả góp xác định giá vốn (2) Xác định doanh thu tiêu thụ hàng trả góp. (3) Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(4) Kết chuyển giá vốn hàng bán trả góp
(5) Kết chuyển doanh thu tiêu thụ hàng bán trả góp (6) Doanh thu cha thực hiện
(7) Doanh thu tiền lãi bán hàng trả góp. (8) Tiến hành thu tiền hàng lần tiếp theo.
5. Bán giao đại lý:
* ở đơn vị giao đại lý: Hàng hoá đợc là tiêu thụ khi đơn vị nhận đại lý trả tiền và phải trả hoa hồng cho bên nhận đại lý.
- Khi xuất kho giao hàng, kế toán ghi: Nợ Tk 157- Hàng gửi bán
Có TK 1561 - Hàng hoá
- Khi đơn vị nhận đại lý nộp tiền bán hàng và nhận hoa hồng, ghi: Nợ TK 111, 112 - (Tổng tiền hàng)
Nợ Tk 641 - Số tiền hoa hồng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 -Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT) Kết chuyển giá vốn:
Nợ TK 632 - Giá vốn (Giá cha có thuế GTGT) Có TK 511 - (Giá cha có thuế GTGT)
- Trờng hợp khi đơn vị nhận đại lý phải nộp tiền ký quỹ, căn cứ vào phiếu thu, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 - (Tổng số tiền ký quỹ) Có TK 3388 - (Ký quỹ ngắn hạn) Có TK 344 - (Ký quỹ dài hạn) Khi kết thúc hợp đồng ta ghi bút ngợc lại. Nếu trừ vào số nợ trớc đây, ghi:
Nợ TK 3388 Nợ TK 344
Có TK 131
* ở đơn vị nhận đại lý : Khi bán hàng đơn vị nhận đại lý đợc hởng hoa hồng và không phải chịu thuế GTGT trên số hoa hồng đợc hởng.
Nếu bán đúng giá đại lý:
+ Khi nhận đại lý , kế toán ghi hoá đơn bên nợ tài khoản 003- Giá bán hợp đồng .
+ Khi bán hàng đại lý, kế toán ghi :
Nợ TK 111,112: Giá bán hợp đồng Có TK 511(5113) : Hoa hồng Có TK 331
Đồng thời, trên hoá đơn bên có tài khoản 003 : Giá bán hợp đồng . + Trả tiền cho đơn vị giao đaị lý, kế toán ghi :
Nợ TK 331
Có TK 111,112.
Trờng hợp phải nộp tiền ký quỹ , kế toán ghi: Nợ TK 144 : Ký quỹ ngắn hạn Nợ TK 244 : Ký quỹ dài hạn.
Có TK 111,112: Số tiền ký quỹ Kết thúc hợp đồng thì ghi bút toán ngợc lại.
Trờng hợp, đơn vị nhận đại lý không bán đúng giá giao đại lý thì khi bán hàng phải kê khai và nộp thuế GTGT trên phần chênh lệch .
Việc hạch toán bán hàng đại lý thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán bán hàng theo phơng thức gửi hàng và đại lý:
TK156 TK157 TK632 TK911 TK511 TK111,112,131 (1) (2) (4a) (4b) (3a) (3b) TK3331
TK111,112 TK641
(5)
Giải thích sơ đồ :
(1) Hàng gửi bán đại lý , ký gửi.
(2) Giá vốn hàng bán đợc xác định trong kỳ.
(3a) Doanh thu tiêu thụ thu bằng tiền hoặc ngời bán cha thanh toán (4) Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn và doanh thu để xác định kết quả kinh doanh (4a) và (4b)
(3b) Thuế GTGT đầu ra phải nộp (5) Hoa hồng trả cho đại lý.
V. Chi phí trong kinh doanh nhập khẩu hàng hoá.
Trong kinh doanh ngoại thơng nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng, chi phí phát sinh chủ yếu là chi phí thu mua hàng nhập khẩu.
Chi phí thu mua hàng nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí lao động sống và lao động vật hoámà đơn vị kinh doanh nhập khẩu đã bỏ ra để thu mua hàng hoá . Chi phí mua hàng gồm chi phí thu mua trong nớc và chi phí thu mua ngoài nớc .
Chi phí thu mua trong nớc bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá , chi phí bảo hiểm hàng hoá , tiền thuê kho bãi, hao hụt trong định mức, hoa hồng trả cho các đơn vị nhận uỷ thác ...
Chi phí thu mua ngoái nớc gồm các chi phí liên quan đến hàng nhập khẩu phát sinh ngoài biên giới nớc mua. Đó là các phí vận chuyển hàng hoá từ nớc bán đến biên giới nớc mua (nếu nhập khẩu theo giá FOB) và chi phí vận chuyển hàng hoá , chi phí bảo hiểm hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
Các khoản chi phí này đợc tập hợp trên tài khoản 1562 và đến cuối kỳ phân bổ chi phí cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại. Giá trị hàng còn lại cuối kỳ nằm trên các tài khoản 151,1561,157. Việc phân bổ chi phí này theo công thức :
Chi phí thu mua phân
bổ cho
= Chi phí thu mua tồn đầu kỳ + phát sinh trong kỳChi phí thu mua Trị giá mua hàng
Sau đó, xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ :
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra
trong kỳ
= Chi phí thu mua tồn
đầu kỳ +
Chi phí thu mua phát
sinh trong kỳ -
Chi phí thu mia phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ
Hạch toán chi phí mua hàng theo các trình tự sau :
- Tập hợp chi phí thu mua thực tế phát sinh trong kỳ và các khoản hao hụt trong định mức:
Nợ TK 1562 : Chi phí mua hàng Có TK 111,112,331,311...
- Phân bổ chi phí thu nua : Dựa vào kết quả phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá bán ra, kế toán ghi :
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán.
Có TK 1562 : Chi phí thu mua của hàng xuất bán.
Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toánnghiệpvụ nhập khẩu và l- u chuyển hàng nhập khẩu trong các doanh nghiệp thơng mại. Đó là cơ sở , căn cứ giúp cho công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng.
Phần II: Thực trạng hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty thơng mại và
xuất nhập khẩu Hà nội
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty thơng mại và xuất nhập khẩu Hà nội : tại Công ty thơng mại và xuất nhập khẩu Hà nội :
1. Lịch sử hình thành và phát triển .
Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu (XNK) Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại . xuất nhập khẩu . Công ty có t cách pháp nhân, là một đơn vị hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu riêng.
Nhìn lại chặng đờng đã qua, Công ty Thơng Mại XNK Hà Nội có những thay đổi đáng kể phù hợp với tình hình kinh tế nớc nhà.
Công ty đợc thành lập dựa trên quyết định số 316/QĐ-UB ngày 19/5/1983 với cái tên ban đầu là Công ty dịch vụ Hai Bà Trng và đến ngày 1/5/1985 công ty chính thức đi vào hoạt động ,đặt trụ sở tại số 53-Lạc Trung-Hà Nội. Thời kỳ
từ năm 1985 đến năm 1993, công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh thơng mại trong nớc.
Đến năm 1994, xu thế hội nhập kinh tế, trao đổi hàng hoá vợt khỏi phạm vi quốc gia, Công ty đợc UBND Thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 540/CP-UB ngày 1/4/94 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 109522 cấp ngày 7/4/1994 do trọng tài Kinh tế Thành phố Hà Nội cấp đồng thời đổi tên thành Công ty XNK Hai Bà Trng, tên giao dịch Habamexco.
Qua đó, Công ty đợc phép mở rộng phạm vi kinh doanh, vừa tiếp tục kinh doanh Thơng mại trong nớc , vừa tiến hành kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu .
Tuy nhiên để thuận lợi cho việc kinh doanh cũng nh tiềm năng sẵn có của Công ty, đợc phép của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty chuyển trụ sở về 142 phố Huế -Hà Nội và đổi tên là công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội ( tên giao dịch Hacimex), thuộc sự quản lý của Sở Thơng Mại Hà Nội (6/2001)
Là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩu, hạch toán độc lập và trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội, Công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội có chức năng chủ yếu là xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh trông nớc (gạo, thủ công mỹ nghệ ,hàng lâm sản, may mặc...), nhập khẩu những mặt hàng mà trong nớc còn khan hiếm (máy công cụ ,tủ lạnh, điều hoà ) , là cầu…
nối tổ chức lu thông hàng hoá phục vụ nhân dân.
Hiện nay, Công ty XK hàng hoá sang nhiều nớc trên thế giới, đồng thời mở rộng thị trờng trong nớc. Ngoài Hà Nội, công ty còn hợp tác với nhiều bạn hàng ở hầu hết các tỉnh trong cả nớc. Trên cơ sở các chức năng đó công ty có nhiệm vụ:
-Tổ chức thu mua các mặt hàng trong nớc phục vụ XK nh : gạo , đồ thủ công mỹ nghệ...
- Tổ chức sản xuất, chế biến nông lâm sản...
- Tổ chức nhập khẩu những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất còn hạn chế nh: Đồ điện tử , điện lạnh, Máy công cụ ...phục vụ kinh doanh trong nớc.
- Quản lý ,khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu t có hiệu quả, mở rộng kinh doanh và có nghĩa vụ với nhà nớc thông qua việc giao nộp ngân sách hàng năm.
- Tuân thủ các chế độ kế toán tài chính , chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc.
Công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hoạt động trên cơ sở một phần vốn kinh doanh của Nhà nớc giao, một phần do quá trình hoạt động Công ty đã bảo toàn và tăng c- ờng vốn do tiết kiệm trong chi tiêu sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn tự có, khai thác vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau.
Nguồn vốn hiện có của Công ty là : 4.484.135.320 đồng Trong đó:
Vốn cố định: 1.648.000.000 đồng. Vốn lu động: 2.252.000.000 đồng. Vốn khác: 584.135.320 đồng.
Số vốn trên là quá thấp so với quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty. Hoạt