I. Khái quát chung về Côngty cổ phần giầy Hà Nội
2. Chức năng và nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
a) Chức năng:
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất giầy, túi, cặp…
xuất nhập khẩu trực tiếp. Công ty đợc phép xuất khẩu các SP của mình ra thị tr- ờng nớc ngoài đồng thời nhập khẩu NVL phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nh: các hoá chất, vải, cao su, nguyên liệu của giầy tổ chức…
liên kết sản xuất theo đúng nhiệm vụ và khả năng của công ty.
b) Nhiệm vụ:
Quá trình hoạt động công ty có nhiệm vụ sau: * Về kinh tế:
+ Kinh doanh các mặt hàng mà công ty đã đăng ký
+ Độc lập về quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh của DN nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh và đảm bảo công ty làm ăn có lãi.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch trên cơ sở kế hoạch hoá gắn với thị tr- ờng.
+ Tuân thủ các chính sách chế độ pháp luật của nhà nớc về quản lý kinh tế, tài chính,lao động, không ngừng nâng cao hiệu quả, thực hiện nghiêm túc các hợp đồng đã ký kết nhằm nâng cao uy tín cho công ty.
+ Liên kết các công ty khác để xây dựng mạng lới kinh tế cạnh tranh lành mạnh.
* Về xã hội
+ Tham gia tích cực các phong trào văn hoá xã hội, các hoạt động từ thiện, thể hiện trách nhiệm xã hội của mình.
+ Đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống của ngời lao động nói riêng và góp phần nâng cao cuộc sống chung của toàn xã hội, thực hiện đầy đủ các quyền lợi của ngời lao động nh: BHXH, bảo hộ lao động
khi làm việc, trực tiếp giải quyết các chế độ chính sách cho nhân dân sao cho hợp tình hợp lý.
+ Thực hiện trách nhiệm của công ty đối với môi trờng sống và bảo vệ môi trờng, tránh ô nhiễm độc hại đối với những ngời xung quanh và môi trờng.
* Về chính trị:
+ Đảm bảo hoạt động an ninh xã hội tại địa bàn + Thực hiện kinh doanh lành mạnh đúng pháp luật
+ Hợp tác với nớc ngoài, ngoài sự hợp tác mang lại lợi ích kinh tế còn thắm thiết thêm tình hữu nghị, tôn trọng và bảo vệ truyền thống dân tộc cũng nh phong tục tập quán của nhau.
c) Đặc điểm hoạt động kinh doanh
- Hoạt động chủ yếu của công ty là gia công hàng xuất khẩu cho ba đối tác P.D.F Co. LTD của Thái Lan, ELDATRADE của Italia và KYUNG-BO COLLECTION. LTD của Hàn Quốc. Gần đây công ty có mở rộng sản xuất một số mặt hàng tiêu thụ ở thị trờng nội địa nh túi xách, dép đi trong nhà và tiến…
hành kinh doanh tổng hợp.
Đơn đặt hàng gia công sẽ cung cấp các yếu tố sản xuất gồm mẫu mã, NVL và đảm nhận khâu tiêu thụ SP. Về phía Công ty sẽ cung cấp t liệu lao động nh nhà xởng, kho tàng, máy móc thiết bị, lao động và các điều kiện khác để thực hiện gia công SP.
- Phơng thức hoạt động này đã phần nào giúp công ty ổn định SP tạo tích luỹ ban đầu và có điều kiện tiếp xúc với kỹ thuật sản xuất tiên tiến với thị trờng quốc tế. Do không phải trực tiếp tìm đầu vào và đầu ra cho SP nên việc tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh tơng đối dễ dàng, song nó làm cho công ty phụ thuộc quá nhiều vào phía đối tác, hiệu quả kinh tế không cao.
3. Bộ máy quản trị tài chính DN
Sơ đồ 13
Trong đó chức năng của các phòng ban:
- Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
- Ban kiểm soát: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh.
- Giám đốc: là ngời điều hành quản lý, quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty.
Phòng Kỹ thuật
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc
P. Giám đốc 1 P. Giám đốc 2
Phòng
Kế hoạch Cơ điệnPhòng Cung tiêuPhòng Phòng Tài vụ HC-TCPhòng Phòng Bảo vệ
PX
- Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: những vấn đề kỹ thuật của phơng pháp cho phân xởng.
- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh: về tổ chức kinh doanh thơng mại tại thị trờng trong và ngoài nớc.
- Phòng kỹ thuật: là phòng có chức năng tham mu cho ban giám đốc quản lý công ty về kỹ thuật công nghệ nghiên cứu sp mới để chào hàng, tổ chức khảo sát, định mức từng loại vật t cho từng SP cụ thể.
- Phòng kế hoạch: Có chức năng tham mu cho ban giám đốc về tổ chức kinh doanh thơng mại tại thị trờng trong và ngoài nớc cũng nh quản lý công tác kế hoạch công tác soạn thảo đàm phán ký kết và thanh toán các hợp đồng mua bán và tiêu thụ với khách hàng.
- Phòng cơ điện: có chức năng toàn bộ về các vấn đề sử dụng điện hay máy móc bị h hỏng sửa chữa công ty.
- Phòng cung tiêu: là tổ chức giới thiệu SP ra thị trờng và phát triển mạng lới tiêu thụ SP cho công ty trong nớc và ngoài nớc nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của DN đạt đợc hiệu quả kinh tế cao.
- Phòng tài vụ: có chức năng tham mu cho giám đốc về công tác kế toán tài chính của DN nhằm sử dụng đồng vốn, đúng mục đích chế độ chính sách và hợp lý, phục vụ sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả.
- Phòng HC- TC và phòng bảo vệ: có chức năng giúp việc cho ban giám đốc về công tác cán bộ, lao động, tiền lơng, hành chính quản trị, y tế, bảo vệ quân sự và chế độ hiện hành.
- Phân xởng may: với nhiệm vụ tiếp nhận mọi thành phẩm từ phân xởng chuẩn bị sản xuất để may.
- Phân xởng cắt: là khâu chuẩn bị cho các SP giầy, mũ, túi xách để đ… a vào phân xởng may.
Sơ đồ 14: Quy trình sản xuất giầy
4. Đặc điểm tổ chức kế toán ở Công ty
a) Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng tài chính - kế toán gồm 8 ngời giúp giám đốc hạch toán chi phí, kết quả kinh doanh, giám đốc đồng thời thông qua các bảng khai tài chính. Với trách nhiệm lớn lao đòi hỏi từng kế toán viên phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng làm việc độc lập và phải có t cách đạo đức. Nhìn chung phòng tài chính kế toán của công ty có trình độ lý luận cũng nh thực tiễn khá vững vàng đợc sắp xếp hợp lý.
Các loại vải
PXg chuẩn bị SX
Bán TP pha cắt
Phân xưởng may
Mỹ giầy Phân xưởng giầy Đế giầy
Thùng Carton, dây giầy, giấy nhét, túi
nilon PX cán luyện
và PX ép Cao su, hoá chất
Giầy hoàn chỉnh
Sơ đồ 15: Bộ máy tổ chức phòng tài chính - kế toán
- Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về sự quản lý tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính trong năm về kế hoạch trong những năm tiếp theo. Chịu trách nhiệm xây dựng các dự án đầu t, phụ trách chung. Phó kế toán trởng là ngời giúp việc cho kế toán trởng kiêm luôn kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ, theo dõi công nợ phải trả ngời bán hàng thống kê khai thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và phải lập NKCT số 5. Cuối mỗi quý phải lập báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán theo đúng quy định.
- Kế toán tiền mặt theo dõi các lập phiếu chi, thu hàng ngày vào sổ quỹ tiền mặt, theo dõi tạm ứng của CBCNV, theo dõi khoản phải thu phải trả khác. Cuối tháng phải lên NKCT số 1, bảng kê số 1, NKCT số 10 (TK 141, 1388, 388). Kế toán này còn phải kiêm luôn kế toán thu chi công đoàn.
- Kế toán TGNH, tiền vay: theo dõi TGNH bằng tiền VNĐ và ngoại tệ USD tiền vay ngân hàng ngắn hạn và đầu t dài hạn.
- Kế toán tiền lơng, BHXH: Căn cứ vào số chi lơng hàng tháng, SP hoàn thành lập kho, số tiền BHXH, BHYT mà công ty phải đóng tính toán để lên
Kế toán trởng Phó kế toán trởng Kế toán tiền mặt C.Đoàn Kế toán TGNH tiền vay Kế toán tiền lơng BHXH Kế toán nguyên vật liệu Kế toán giá thành vật liệu Thủ quỹ báo cáo thống kê Thống kê xí nghiệp
I, II, III Kế toán XN giầy Việt - ý
bảng phân bổ tiền lơng và BHXH phân theo từng lệnh sản xuất của từng khách hàng.
- Kế toán NVL, CCDC: Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho để vào thẻ chi tiết, đối chiếu thẻ kho của thủ kho đến cuối tháng lập bảng kê số 3 và bảng phân bổ vật liệu.
- Kế toán giá thành và tiêu thụ phải làm nhiệm vụ tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành công xởng, theo dõi nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tính giá vốn hàng bán, theo dõi tiêu thụ, kê khai thuế đầu ra, tập hợp chi phí quản lý DN, chi phí bán hàng, lập bảng kê số 11, NKCT số 8, bảng số 4.
- Thủ quỹ kiêm báo cáo thống kê: căn cứ vào phiếu thu, chi thủ quỹ thu, chi tiền lập báo cáo quỹ. Hàng tháng báo cáo thống kê nh: báo cáo giá trị tổng sản lợng, báo cáo tình hình xuất, nhập khẩu.
- Các thống kê của Xí nghiệp I, II, III, theo dõi tình hình sản xuất của xí nghiệp mình và hàng tháng tính lơng, quyết toán vật t sử dụng.
- Kế toán ở phân xởng Việt - ý, Thái có nhiệm vụ theo dõi sản xuất về vật t và chi những khoản cho phép hàng tháng gửi chứng từ về phòng để hạch toán.
b) Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Niên độ kế toán: bắt đầu ngày 01/01/N kết thúc 31/12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
Sơ đồ 16: Trình tự ghi sổ kế toán theo dõi sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu
Phơng pháp kế toán TSCĐ
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo giá thực tế
Phơng pháp khấu hao áp dụng: Đăng ký theo QĐ 166 của Bộ Tài chính - Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên
- Hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Tổ chức báo cáo kế toán
+ Căn cứ vào chứng từu ban đầu đến cuối tháng kế toán của từng phần hành đợc giao để lên các nhật ký, bảng kê, bảng phân bổ, kế toán lập báo cáo quý, năm.
Báo cáo gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh + Bảng thuyết minh tài chính
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kê Thẻ và sổ kế toán
chi tiết
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
II. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP của Công ty cổ phần giầy Hà Nội của Công ty cổ phần giầy Hà Nội
1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ở công ty
a) Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần giầy Hà Nội
- Công ty áp dụng cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành SP bao gồm 3 khoản mục sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
b) Đối tợng tập hợp chi phí tại công ty Công ty cổ phần giầy Hà Nội
- Nh đã đề cập, khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng nớc ngoài. Đặc điểm của khách hàng này là họ đặt mua hàng lại có những yêu cầu về mẫu mã, cỡ số riêng. Do vậy Công ty cổ phần giầy Hà Nội việc sản xuất theo từng lô hàng hay từng đơn hàng là bao nhiêu; giá thành SP một đôi giầy là bao nhiêu, để từ đó xác định đợc thực lãi cho việc sản xuất từng đơn hàng, mặt khác những thông tin này cũng giúp ích cho các nhà quản lý trong việc ớc tính giá thành SP của những đơn hàng tơng tự lại làm cơ sở cho việc đàm phán và thơng lợng với khách hàng về vấn đề giá cả.
- Chính từ những điểm đặc biệt trong việc sản xuất ở trên mà đối tợng tập hợp chi phí ở Công ty cổ phần giầy Hà Nội là từng đơn hàng, từng lệnh sản xuất để tập hợp đợc kế toán phải tập hợp chi phí ở từng công đoạn sản xuất và đối t- ợng tính giá thành là giá thành bình quân một đôi giầy trong đơn hàng lệnh sản xuất.
- Để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng công ty theo dõi và tập hợp chi phí NVL trực tiếp xuất dùng cho từng đơn hàng, chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc theo dõi và tập hợp cho từng đơn hàng. Những chi phí sản xuất chung nh điện, nớc khấu hao, dịch vụ mua ngoài không thể theo dõi và tập…
hợp chi phí cho từng đơn hàng cho nên công ty tập hợp chi phí sản xuất chung trong tháng cho toàn công ty sau đó đem phân bổ chi phí cho các đơn hàng sản
xuất trong tháng tiêu thức phân bổ theo nhân công trực tiếp. Điều này đợc thể hiện trong.
Sơ đồ 17: Tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung
c) Kỳ tập hợp chi phí và kỳ tính giá thành SP ở công ty
- ở Công ty cổ phần giầy Hà Nội kế toán chi phí theo dõi, tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh của từng đơn hàng theo từng tháng. Vậy, thời điểm để kế toán chi phí và tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh cho các đơn đặt hàng vào cuối mỗi tháng. Còn thời kỳ mà chi phí sản xuất của mỗi đơn hàng đợc tập hợp là từng tháng. Chi phí NVT trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí NVL gián tiếp Chi phí nhân công gián tiếp
Chi phí CCDC, CP phân bổ dần
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Khấu hao tài sản cố định Đối tợng tập hợp, chi phí từng đơn hàng (lệnh sản xuất) Chi phí sản xuất chung đ- ợc phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức chi phí phân công trục tiếp Tập hợp trực tiếp cho từng đơn hàng
Tập hợp trực tiếp cho từng đơn hàng
Chi phí sản xuất đợc tập hợp cho các xí
nghiệp sản xuất là: xí nghiệp I, II, III
Giầy Việt - ý Giầy Thái và phân xởng
- Quá trình sản xuất của công ty đợc liên tục trong mùa và phải thực hiện nhiều đơn hàng khác nhau và thời gian hoàn thành khác nhau. Để minh hoạ đợc hết các trờng hợp thực tế phát sinh chuyên đề này sẽ xem xét việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất trong tháng 3/2001 của 3 đơn hàng với các tình huống khác nhau.
+ Thứ nhất là đơn hàng FT, đơn hàng bắt đầu sản xuất là ngày 10/02/2001 và ngày hoàn thành 25/3/2001. Nh vậy, đơn hàng này có đặc điểm là đầu tháng 3 trên thẻ giá thành SP là có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.
+ Thứ hai là hàng MAXUP, ngày bắt đầu sản xuất là 01/03/2001 và ngày hoàn thành là 30/3/2001. Nh vậy việc sản xuất của đơn hàng này là đợc tiến hành trọn vẹn trong 3 tháng.
+ Thứ ba là đơn hàng FOOT TECH, đơn hàng này có đặc điểm là cuối