Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây lắp

Một phần của tài liệu 218 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây lắp Hoà Bình (64tr) (Trang 42)

xây lắp hoà bình

Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình là một công ty cổ phần. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong kỳ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nhằm cung cấp thông tin về tình hình SXKD của doanh nghiệp.

Hiệu quả của công tác xây lắp của công ty đợc thể hiện ở chỉ tiêu giá thành thực tế so với dự toán ta phát hiện những khoản mục chi phí tăng hay giảm so với dự toán, để từ đó tìm ra nguyên nhân nhằm tăng cờng hay hạn chế chúng. Vì vậy, trong phần này em sẽ tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty CPXL Hoà Bình

Tại công ty không lập giá thành kế hoạch, do vậy trong quá trình phân tích em lấy giá thành thực tế so với dự toán.

Phơng pháp phân tích giá thành thích hợp nhất với công ty là phân tích giá thành theo khoản mục chi phí. Các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm đợc lập dự toán đó là:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sử dụng máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung.

Khoản mục Thực tế % Dự toán % Chênh lệch % 1-Chi phí NVL

2- Chi phí nhân công TT 22.600.000 13,43 24.325.000 14,11 -1.725.000 -32,97 3-Chi phí sử dụng máy TC 375..200 0,22 24.561 0,01 +350.639 +0,67 4- Chi phí sản xuất chung 9.057.857 5,4 10.000.000 5,8 -942.143 -11,98 Tổng 168.160.057 100 173.391.961 100 -5..231.904 100

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá thành dự toán là: Về số tuyệt đối : 5.231.904(đồng)

168.160.057 Về số tơng đối :

173.391.961

Nh vậy công ty đã tiết kiệm đợc một khoản CF là: 5.231.904 (đồng)

Đi vào phân tích từng khoản mục chi phí để thấy mức độ ảnh hởng của từng khoản chi phí đến giá thành công trình khu đá vôi ngạn sơn lạng sơn.

* Chí phí nguyên vệt liệu trực tiếp:

Theo dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 139.042.400 (đồng) chiếm 80,95% giá thành dự toán. Nhng thực tế chi phí vật liệu hết: 136.127.000 (đồng) chiếm 80% giá thành thực tế.

Nh vậy về khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty đã giảm đợc một khoản chi phí là: 2.915.400 đồng chiếm 55,72% trong tỉ lệ giảm chi phí toàn bộ công trình.

Đây là công trình có quy mô vừa, việc tiết kiệm một khoản CPNVL là đáng kể.

Nguyên nhân: Chi phí NVL giảm do nhiều nguyên nhân, nhng trớc hết phải kể đến công tác quản lý vật t của công ty không làm thất thoát, lãng phí, cũng có thể do thu mua giảm. Đây là thành tích của công ty cần đợc phát huy.

* Chi phí nhân công trực tiếp:

Tổng chi phí nhân công thực tế so với dự toán giảm 1.725.000 đồng, tỷ lệ hạ 32,97% trong tỷ lệ giảm chi phí toàn bộ công trình.

Chi phí nhân công giảm là do đơn vị sử dụng hợp lý lao động, làm việc có hiệu quả dẫn đén công trình hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch cho nên đã làm giảm bớt chi phí nhân công.

Đây là thành tích của công ty cũng nh của đội thi công, các đơn vị trong công ty cần phải học tập.

Chi phí sử dụng máy thi công:

Khoản mục này tuy chiếm rất nhỏ trong tổng giá thành, nhng ở công trình này chi phí sử dụng máy đã vợt quá dự toán 350.639 đồng. Con số này so với công trình là nhỏ nhng nó đã làm giảm tỷ lệ, giảm giá thành là 0,67%

* Chi phí sản xuất chung

Tổng chi phí sản xuất chung thực tế so với kế hoạch giảm 942.143(đồng)tỷ lệ hạ là 11,98% trong tỷ trọng giảm chi phí toàn bộ công trình

Chi phí sản xuất chung giảm là do đơn vị sử dụng tiết kiệm các chi phí , dịch vụ mua ngoài , chi phí bằng tiền khác.

Phần III

một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm

hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đã bớc vào kinh doanh đều phải cố gắng bằng mọi cách để đạt đợc lợi ích là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải giám sát chặt chẽ chi phí sản xuất gắn liền với quá trình sử dụng vật t, tài sản,tiền vốn, lao động một cách có hiệu quả,trên cơ sở tổ chức ngay càng hợp lý quá trình hoạch toán chi phí sản xuất phát sinh. Từ đó cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý để kịp thời đa ra các quyết định tối u, nhằm phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Chúng ta biết rằng, yêu cầu của công tác quản lý nói chung cũng nh công tác sản xuất và chi phí sản xuất nói riêng đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất một cách chặt chẽ, chính xác. Kế toán chính xác chi phí sản xuất phát sinh không chỉ là việc tổ chức, ghi chép, phản ánh theo đúng giá trị thực tế của chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí mà còn phải tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh từng loại chi phí sản xuất theo đúng địa điểm phát sinh chi phí và theo đúng đối tợng chịu chi phí.

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Muốn sử dụng chỉ tiêu đánh giá sản phẩm vào quản lý thì cần thiết phải tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành của các loại sản phẩm mà công ty tạo ra.

Tính đúng giá thành là tính toán chính xác và hoạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã phát sinh để sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy, phải xác định đúng đối tợng tính giá thành, sử dụng đúng phơng pháp tính giá thành và giá phải đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác.

Tính đủ và tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hoạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đầy đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định. Tính đủ cũng đòi hỏi loại bỏ những chi phí không liên quan cần thiết đến hoặc những khoản mang tính chất tiêu cực, lãng phí không hợp lý, những khoản thiệt hại không đợc quy định trách nhiệm đầy đủ.

Việc tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm giúp cho việc phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của công ty, xác định đúng đắn kết quả tài chính , tránh hiện tợng lãi giả, lỗ thật. Chính vì vậy, tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng và thiết thực đối với việc tăng cờng công tác quản lý giá thành nói riêng và công cuộc đổi mới quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp nói chung.

Tuy nhiên trong tính đa dạng và phức tạp của thực tế hàng ngày tại mỗi doanh nghiệp có phát sinh những đặc điểm riêng. Nó đòi hỏi phải luôn hoàn thiện công tác kế toán doanh nghiệp cho phù hợp. Do đó hoàn thiện công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một đòi hỏi khách quan và cần thiết cho các doanh nghiệp. Việc hoàn thiện phải dựa trên những nguyên tắc nhất định:

- Thứ nhất : Nắm vững chức năng và nhiệm vụ của tổ chức hoạch toán kế toán nói chung cũng nh tổ chức hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Song song với sự phản ánh là sự giám đốc quá trình kinh doanh một cách có hiệu quả. Do vậy, cần hoàn thiện toàn bộ công tác kế toán từ chứng từ, tài khản, sổ sách đến tổ chức bộ máy kế toán nhằm tăng cờng mức độ chính xác và mức độ phản ánh thông tin về biến động tài sản, công nự, đa ra các giải pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp

- Thứ hai : Hoàn thiện hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải dựa trên đặc trng khác biệt giữa hoạt động kinh doanh xây dựng cơ bản và các hoạt động kinh doanh khác.

- Thứ ba : Kết hợp giữa tính thống nhất và đa dạng về nội dung và phơng phát hoạch toán. Nội dung phơng phát đều dựa trên pháp lệnh thống kê, các chế độ về chứng từ kế toán, chế độ tài khoản kế toán, chế độ báo cáo kế toán, song cần phải dựa trên những đặc điểm riêng của hoạt động xây lắp mà có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Đây là quá trình tác động hai chiều từ sửa chữa những sai sót, thiếu khoa học trong thực tiễn để bổ sung hoàn thiện dần về mặt lý luận rồi lại dùng thực tế để chứng minh và kiểm nghiệm tính đúng đắn của lý luận đó.

- Thứ t : Kết hợp hài hoà, sáng tạo giữa máy móc thiết bị hiện đại với tiềm năng, tri thức của con ngời. Chỉ có nh vậy mới đem lại hiệu quả cao nhất cho công tác kế toán nói chung cũng nh kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.

- Thứ năm : Bảo đảm nguyên tắc phục vụ theo yêu cầu của kinh doanh trên cơ sở thực hiện đúng các quy định vêf pháp luật. Nguyên tắc này đòi hỏi khi hoàn thiện công tác kế toán nhạy bén, chân thực phù hợp với các quy luật thị tr- ờng về kinh doanh còn phải tuân thủ theo đúng các cơ chế, chính sách, luật định, khi có những vấn đề bất cập nảy sinh thì cần thiết phải có những đề xuất kiến nghị lên cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để có các biện pháp cho phù hợp.

I. Đánh giá công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cpxlhoà bình:

Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình là một công ty cổ phần với số vốn ban đầu không phải là lớn, trải qua quá trình hoạt động công ty đã dần dần phát triển và trở thành một công ty có uy tín trong lĩnh vực của mình. Điều đáng nói nhất ở công ty là khả năng tiếp cận thị trờng, mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút chủ đâu t và ký kết các hợp đồng kinh doanh xây lắp, trên cơ sở mở rộng sản xuất bằng cách tìm kiếm thêm công việc ngoài phần kề hoạch hàng năm do Công ty giao cho, công ty khuyến khích các phòng ban, các đơn vị trực thuộc khai thác thêm công trình bên ngoài theo chức năng hành nghề theo giấy phép kinh doanh quy định. Tuỳ theo quy mô tính chất và những điều kiện cụ thể của mỗi công trình, có thể đấu thầu xây lắp toàn bộ công trình hoặc từng hạng mục công trình. Đối với mỗi dự án, công ty đều lập hồ sơ dự thầu, lập ra ác dự án tối u để giành thầu công trình, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, mang lại lợi ích cho toàn công ty. Có đợc những thành công đó là do sự cố gắng nỗ lực trên mọi mặt của công ty.

Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý và hoạch toán hợp lý, khoa học và có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Với mô hình quản lý của mình công ty đã chủ động trong mọi tình huống kinh doanh và trong cha đầy mời năm, công ty đã tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.

* Về tổ chức sản xuất:

Bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gọn nhẹ và năng động, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả giúp cho Ban lãnh đạo công ty quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất, giám sát thi công và tổ chức kế toán khoa học, hiệu quả. Các đội thi công đợc bố trí theo sự chuyên môn hoá với quy mô thích hợp.

* Về bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức khá chặt chẽ với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc, lại đợc bố trí phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi ngời đã góp phần đắc lực vào công tác hoạch toán kế toán và quản lý kinh tế tài chính của công ty.

* Về công tác kế toán nói chung và hoạch toán chi phi sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng:

Công tác kế toán tại công ty đã thực sự thể hiện đợc vai trò cung cấp thông tin cho quản lý, đặc biệt là công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - một phần hành phức tạp nhng mang nhiều nét đặc trng của ngành.

+ Thứ nhất là hệ thống chứng từ kế toán:

Chứng từ vừa là cơ sở hoạch toán vừa là cơ sở pháp lý cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhìn chung, hệ thống chứng từ ban đầu của công ty đợc kiểm tra và tổ chức luân chuyển khá chặt chẽ và hợp lý. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định của bộ tài chính. Ngoài ra còn một số chứng từ khác theo quy định của ngành, sau quá trình luân chuyển, các chứng từ đợc lu ở hồ sơ từng công trình riêng biệt, rất thuận lợi cho việc điều tra sau này. Kế toán chi phí th- ờng xuyên đối chiếu với kế toán các phần hành khác và các chứng từ gốc do đó hoạch toán đợc chính xác và đầy đủ mọi chi phí phát sinh.

+ Thứ hai là tài khoản sử dụng và phơng pháp kế toán:

Công ty đã tuân thủ đúng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán Việt Nam và theo sự cụ thể hoá của công ty cho phù hợp với đặc điểm của ngành. Hệ thống tài khoản của công ty không nhiều, những tài khoản chi tiết còn đơn giản nhng cũng phản ánh đợc tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc hoạch toán chi phí vào thẳng TK 152 mà không qua các tài khoản trung gian, bên cạnh những hạn chế thì nó cho phép tổng hợp chi phí và tính giá thành từng công trình rất nhanh và chính xác.

Phơng pháp kế toán đợc sử dụng ở công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên. Phơng pháp này tơng đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng và yêu cầu quản lý ở công ty. Nó cho phép phản ánh một cách kịp thời và thờng xuyên tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty.

+ Thứ ba là đối tợng,phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành:

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là từnh công trình theo từng đội điện đồng thời đối tợng tính giá thành cũng là những công trình riêng biệt rất phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty. Phơng pháp tính giá thành trực

tiếp đợc xí nghiệp áp dụng là khoa học, đảm bảo kết quả tính toán giá thành chính xác. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý giá thành nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung.

+ Thứ t là hệ thống sổ kế toán:

Công ty áp dụng hình thức sổ là Nhật ký – Chứng từ theo quy định chung của công ty, đây là hình thức sổ phức tạp nhất. Nhìn chung công ty đã lập đầy đủ, theo dúng mẫu quy định các loại sổ tổng hợp cho các đối tợng các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị. Đối với hệ thống sổ chi tiết, đợc lập trên cơ sở các nhu cầu về quản lý của công ty( Theo dõi đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành...) đã đảm bảo quan hệ đối chiếu với sổ tổng hợp, cung cấp những thông tin chi tiết cần thiết cho quản lý.

+ Thứ năm là hệ thống báo cáo tài chính:

Mặc dù làm kế toán thủ công, công việc lập báo cáo định kỳ theo quy định khá vất vả nhng công ty vẫn luôn cố gắng lập đủ và đúng thời hạn. Bên cạnh các

Một phần của tài liệu 218 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây lắp Hoà Bình (64tr) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w