III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội:
3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội:
các doanh nghiệp xây lắp khác. Nguyên nhân là do nhóm tài sản này bao gồm cả khu Khách Sạn Phơng Nam. Số tài sản này đợc đầu t xây dựng mới không thờng xuyên trong những năm gần đây. Năm 2002 Công ty xây dựng số 1 đã đầu t xây dựng nhà làm việc Xí nghiệp Sơn La.
Máy móc thiết bị là nhóm tài sản quan trọng của Công ty trong việc thi công các công trình xây lắp. Tổng giá trị máy móc thiết bị năm 2002 tăng so với năm 2001 là +1.365.429.437 đạt 134,73%. Trong quan hệ với tổng giá trị TSCĐ toàn Công ty việc đầu t tài sản cố định năm 2002 đã làm cho tỷ trọng của máy móc thiết bị tăng lên là 8,64% (38,31% so với 31,47%). Việc mở rộng quy mô máy móc thiết bị của Công ty là hợp lý và cần thiết giúp Công ty có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Phơng tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn: Năm 2002 so với năm 2001 tổng giá trị của các phơng tiện vận tải truyền dẫn sử dụng tại Công ty đã giảm: - 283.456.550. Hao mòn luỹ kế của nhóm tài sản cố định năm 2002 này là : 1.121.830.265, hệ số hao mòn của TSCĐ loại này là 53,74%. Điều này chứng tỏ số phơng tiện vận tải này đã cũ và cần thiết phải đổi mới.
Các thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng giá trị tài sản cố định toàn doanh nghiệp. Trong năm vừa qua giá trị thiết bị, dụng cụ quản lý là 363.843.111 tăng 8,75 % so với năm 2001.
Các tài sản cố định khác chủ yếu là tài sản cố định đợc sử dụng tại Khách sạn Phơng Nam. Số tài sản cố định này chiếm 9,60% (năm 2001), 9,04% (năm 2002) tổng giá trị tài sản cố định toàn Công ty.
Nhìn chung, cơ cấu TSCĐ của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là hợp lý. Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định là thích hợp với loại hình kinh doanh của Công ty. Hớng đầu t vào TSCĐ của Công ty trong những năm qua là đúng hớng.
3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: Nội: