Bảng quĩ tiền lơng và tiền lơng bình quân qua các năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty gốm sứ Thanh Hà (Trang 28 - 30)

II. Các chế độ, chính sách kích thích vật chất-tinh thần đối với CBCNV trong công ty

Bảng quĩ tiền lơng và tiền lơng bình quân qua các năm

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Tổng quĩ l- ơng 1000đ 2.037.099 2.014.029 2.165.915 2.058.000 2 Tổng số CBCNV Ngời 245 245 245 245 3 Tiền lơng bình quân/1 LĐ 1000đ 693 685 737 700

(Nguồn: Báo cáo phòng tài vụ hàng năm)

Theo số liệu trên thì mức tiền lơng của cán bộ công nhân viên toàn công ty là cao hơn mức thu nhập trung bình của ngời dân thị xã. Điều này tạo ra cho ngời lao động của công ty sự phấn khởi, cảm thấy gắn bó với công ty

hơn. Nh vậy chứng tỏ tiền lơng của công ty đã đợc quan tâm và cũng tác động đến năng suất lao động.

+Tính công bằng trong trả lơng:

Tính công bằng trong trả lơng đợc thể hiện qua công bằng nội bộ và công bằng bên ngoài. Công bằng nội bộ trong trả lơng là sự cân bằng giữa những tỷ lệ tiền lơng hoặc thù lao lao động nhận đợc dựa trên công sức ngời lao động đóng góp cho doanh nghiệp của các loại lao động khác nhau, các nghành nghề khác nhau và giữa những ngời lao động của doanh nghiệp. Tỷ lệ này tuy không xác định đợc rõ ràng nhng ngời lao động luôn có xu hớng so sánh giữa mình với ngời khác.

Sự công bằng bên ngoài thể hiện chủ yếu ở vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng lao động, mức thù lao họ trả cho ngời lao động so với mức trên thị trờng phù hợp, cao hay thấp.

 Công bằng nội bộ:

Do hệ thống lơng của công ty không chia theo các hình thức nên không có số liệu để so sánh. Tuy nhiên có thể đánh giá sự công bằng qua khảo sát ý kiến của ngời lao động.

Khi đợc hỏi về sự tơng xứng giữa tiền lơng với công sức của ngời lao động thì có 65% số ngời trả lời là tơng xứng và 35 % cho là còn thấp. Không có ai đánh giá lơng mình nhận đợc là cao. Có thể thấy đây là một kết quả đáng mừng, số đông ngời lao động cảm thấy hài lòng và thoả mãn với những gì họ nhận đợc so với những gì họ đã bỏ ra. Đánh giá này còn bao gồm cả sự so sánh giữa những ngời lao động với nhau về công sức và kết quả nhận đợc.

 Công bằng bên ngoài:

So sánh thu nhập của ngời lao động trong công ty Sứ Gốm Thanh Hà với thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp khác tại thị xã Phú Thọ thì mức thu nhập của ngời lao động trong công ty Sứ Gốm Thanh Hà đạt cao hơn. Ví dụ so với xí nghiệp May Quân Đội thì thu nhập bình quân đầu ngời của xí nghiệp này là 500.000VNĐ/ngời/tháng (theo số liệu của xí nghiệp May Quân Đội). Tuy nhiên nếu so sánh với mức tiền lơng của ngời

lao động trong công các doanh nghiệp Việt Nam năm 2000 thì công ty Sứ Gốm Thanh Hà vẫn ở mức thấp hơn: Tiền lơng bình quân tháng của ngời lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam năm 2000 là 835.030VNĐ, công ty Sứ Gốm Thanh Hà là 693.000VNĐ. Vì vậy trong những năm tới công ty cần cố gắng nâng lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm tạo động lực mạnh hơn nữa cho ngời lao động.

+ Mối quan hệ giữa tiền lơng và tổng doanh thu:

Tiền lơng bình quân của ngời lao động trong công ty đã thể hiện rõ xu hớng đi lên trong kết quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty gốm sứ Thanh Hà (Trang 28 - 30)