Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty dụng cụ cơ khí Xuất nhập khẩu. (Trang 51 - 56)

theo lơng tại Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

1. Về công tác kế toán nói chung của công ty

- Công tác kế toán tại công ty DCCKXK đợc tổ chức một cách hợp lý khoa học. Công ty đã thực hiện các vấn đề cơ bản nh đã xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành một cách chính xác và phù hợp với nguyên tắc kế toán.

- Quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, giá trị sản lợng, doanh thu lợi tức của công ty vẫn tăng lên hàng năm, mức tích luỹ với ngân sách ngày càng cao. Để đạt đợc những thành tích nói trên trong suốt thời gian qua công ty không ngừng tìm tòi, sáng tạo, cải tiến phơng thức sản xuất kinh doanh mà nòng cốt là biết khai thác tri thức của nhân loại các thành tựu của khoa học tiến bộ về kỹ thuật.

2. Về chuyên đề hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Nh đã phân tích ở trên cho thấy, công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã xây dựng rõ ràng chế độ chính sách tiền lơng đến từng phân xởng và xác định rõ nguyên tắc chung trích lơng và đơn giá tiền lơng của công ty. Đa toàn bộ tiền lơng sản phẩm vào chi phí nhân công trực tiếp (TK622) chứ không tách tiền l- ơng nhân viên phân xởng với nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp. Vì vậy trên bảng phân bổ chi tiết lơng tháng 3/2001 cho thấy tổng định mức nhỏ hơn tổng lơng phải trả và tổng lơng thực trả có các phần chi lơng của các phòng ban.

Từ số liệu đã nêu ở phần trên ta thấy rõ phơng pháp tính toán chi tiết cho từng sản phẩm của từng phân xởng là căn cứ vào sản phẩm nhập kho, nên chính xác và gắn liền với hiệu quả sản xuất, gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả sản phẩm làm ra đợc trong tháng, từ ngời công nhân trực tiếp sản xuất đến các phòng ban trong công ty phải có trách nhiệm rất cao nh phòng tổ chức lao động phải đa ra đợc định mức lao động cho các sản phẩm cũng nh giữa các công nhân của một sản phẩm để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.

Tỷ lệ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng đợc tính trên lơng cấp bậc.

2.1. Một số kiến nghị đề xuất

* Về cách chia lơng

Ngoài việc chi lơng theo sản phẩm nhập kho thành phẩm công ty quy định đơn giá tiền lơng cho từng sản phẩm để tính chung cho cả tổ, từ đó tính l- ơng cụ thể cho từng công nhân theo sản lợng sản phẩm nhập kho. Để việc chia lơng chính xác có thể thực hiện chế độ tiền lơng khoán sản phẩm trực tiếp cho những công đoạn có thể định mức đợc sản phẩm. Nh vậy ngời công nhân sẽ phấn khởi và sự nỗ lực sẽ cao hơn góp phần tăng thu nhập cho công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm.

* Về cách hạch toán

Nên tách riêng tiền lơng phải trả cho từng đối tợng sử dụng Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Tiền lơng nhân viên phân xởng Tiền lơng nhân viên quản lý

Tiền lơng và các khoản phải trả công nhân viên là một trong những yếu tố tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm theo nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất, chi phí tiền lơng cũng nh các khoản trích phải đợc hạch toán cho từng đối tợng sử dụng lao động, với quy định hiện hành của chế độ kế toán thì chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân sản xuất trực tiếp, chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên quản lý tại các phân xởng sản xuất chung, tiền lơng phải trả cho cán bộ quản lý công nhân viên quản lý chung toàn doanh nghiệp, cho bộ phận bán hàng đợc hạch toán riêng và các khoản chi phí tơng ứng nh chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Thực tế hiện nay tại công ty, toàn bộ phần chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng, cho công nhân trực tiếp, cán bộ nhân viên quản lý phân xởng, cán bộ quản lý doanh nghiệp đều đợc hạch toán vào chung một TK chi phí nhân công trực tiếp (TK622).

Với việc hạch toán nh vậy đã hạn chế chức năng quản lý của kế toán chi phí sản xuất, làm cho các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí quản lý

chung tổng hợp đợc là không chính xác, việc hạch toán này không đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán quy định vừa gây ra những hạn chế trong việc phân tích tính toán chính xác chi phí quản lý sản xuất nhất là với các khoản chi phí gián tiếp, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Từ những phân tích trên đây, theo em doanh nghiệp cần phải hoàn thiện việc tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo hớng hạch toán riêng các khoản tiền lơng cho các đối tợng sử dụng.

Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân sản xuất trực tiếp hạch toán vào Tk622 chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí.

Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ nhân viên quản lý ở phân xởng đợc hạch toán riêng vào TK627.

Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho khối phòng ban đợc hạch toán vào TK642.

Kết luận

Đóng vai trò quyết định trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, trớc hết phải kể đến đó là yếu tố lao động việc hạch toán chi phí về lao động, là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tiền lơng biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, do đó tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một phần hành kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số lợng và chất lợng lao động góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Nh vậy một chính sách tiền lơng đúng đắn sẽ là một động lực phát triển cho mỗi một doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu – Hà nội em đã hoàn thành chuyên đề “Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng” . Em đã đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế về chế độ trả lơng ở công ty kết hợp với những kiến thức đã học, theo em công ty khăc phục đợc những tồn tại trên nhất định công ty sẽ thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động và hạch toán đúng tiền lơng theo chế độ quy định.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tinh của cô giáo hớng dẫn và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty, phòng tổ chức lao động, phòng kế toán, phòng tài vụ, phân xởng cơ khí I đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I 3 Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp...3

I. Lý luận về tiền lơng và các khoản trích theo lơng...3

1. Tiền lơng...3

1.1. Khái niệm...3

1.2. Bản chất của tiền lơng, chức năng của tiền lơng...4

1.3 Nguyên tắc tính lơng...7

1.4. Các hình thức trả lơng: ...10

1.5. Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp...11

2. Các khoản trích theo lơng...11

3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán ...12

3.1. Yêu cầu quản lý ...12

3.2. Nhiệm vụ kế toán...13

II. Kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo chế độ kế toán hiện hành ...13

1. Kế toán lao động tiền lơng...13

1.1. Hạch toán lao động...13

1.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng...15

III. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...19

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng...19

2. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng...20

2.1. Tiền lơng với t cách là yếu tố chi phí đầu vào của quá trình sản xuất ...20

Tình hình thực tế về tổ chức hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty Dụng cụ cơ khí xuất

khẩu Hà nội...22

I. Quá trình hình thành và phát triển công ty ...22

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty ...22

2. Một số đặc điểm kinh tế của công ty ...26

3. Đặc điểm về tổ chức quản lý ...26

3.1. Cơ cấu cán bộ quản lý công nhân đợc phân bổ nh sau:. .26 3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ...27

4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty ...28

4.1. Bộ máy kế toán đợc tổ chức nh sau:...28

II. Thực trạng về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu ...29

1. Tổ chức hạch toán lao động ...29

Phiếu kiểm tra chất lợng...31

2. Hình thức trả lơng và cơ chế tiền lơng...31

Bảng thanh toán lơng tạm ứng kì I...33

Lơng sản phẩm nhập kho tháng 3/ 2001...35

3. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán...42

3.3. Sổ kế toán tổng hợp...44 Nhật ký chứng từ số 2...45 Cộng 46 Sổ cái 46 Sổ cái 46 Chơng III 48 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu...48

I. Nhận xét chung...48

1. Ưu điểm của việc thực hiện công tác tiền lơng của công ty ...48

1.1. Về tạo nguồn tiền lơng...48

1.2. Phân phối quỹ lơng...49

2. Những mặt tồn tại...50

2.2. Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm ...50

2.3. Trả lơng cho khối gián tiếp...50

II. Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu ...51

1. Về công tác kế toán nói chung của công ty ...51

2. Về chuyên đề hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ...51

2.1. Một số kiến nghị đề xuất...52

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty dụng cụ cơ khí Xuất nhập khẩu. (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w