Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Một phần của tài liệu 31 Kế toán chi phí và tính giá thành sản Xuất sản phẩm để viết báo cáo thực tập (61 Tr) (Trang 28)

III. Tính gía thành

e. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Doanh gnhiệp snả xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau. Trong những doanh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ). Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó. Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phận xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và công tác yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và ph- ơng án không có bán thành phẩm. Phơng pháp tính gía thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số (hoặc tỷ lệ).

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm:

Phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài. Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc

phản ánh theo từng khoản mục chi phí. Việc tính giá thành phải tiến hành lần lợt từ b- ớc 01 sang bớc 02 ... cho đến bớc cuối cùng tính ra giá thành thành phẩm nên còn gọi là kết chuyển tuần tự.

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng án phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm. Chi phí nguyên vật liệu chính + Chi phí chế biến bớc 1 - Giá trị sản phẩm dở dang bớc 1 = Giá thành bán thành phẩm bớc 1 Giá thành bán thành phẩm bớc 1 + Chi phí chế biến b- ớc 2 - Giá trị sản phẩm dở dang bớc 2 = Giá thành bán thành phẩm b- ớc 2 .... Giá thành bán thành phẩm bớc (n-1) + Chi phí chế biến bớc n - Giá trị sản phẩm dở dang bớc n = Tổng giá thành thành phẩm

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thàn phẩm:

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các gia đoạn công nghệ.

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng án phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

29 Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

Tổng giá thành thành phẩm Chi phí bớc 1 tính cho thành phẩm Chi phí bớc 2 tính cho thành phẩm Chi phí bớc .... tính cho thành phẩm

Chơng II. Thực trạng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TMT

I. Lịch sử hình thành Công ty thơng mại và sản xuát vật t thiết bị GTVT (TMT). 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TMT.

Công ty TM và SX vật t thiết bị GTVT là đơn vị thành viên của Tổng Công ty công nghiệp Ôtô Việt Nam – Tiền thân là “Công ty vật t” trực thuộc Cục cơ khí – Bộ Giao thông vận tải, đợc thành lập ngày 27/10/1976. Năm 1980 đổi tên thành “Công ty vật t thiết bị cơ khí GTVT” và đợc thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định số 602/QĐ.TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tải. Ngày 01/09/1998 đổi tên thành “Công ty Thơng mại và sản xuất vật t thiết bị GTVT”.

Từ năm 1994 trở về trớc, Công ty chủ yếu làm nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật t thiết bị cho các đơn vị trong ngành cơ khí GTVT, theo chỉ tiêu và kế hoạch cấp trên giao.

1. Thời kỳ từ năm 1995 đến tháng 8 năm 1997: Giai đoạn Công ty vô cùng khó khăn, đứng tr-ớc bờ vực phá sản: ớc bờ vực phá sản:

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là kinh doanh thơng mại, trong thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh của công ty hầu nh bế tắc. Tình hình tài chính mất cân đối nghiêm trọng, kinh doanh thua lỗ, nợ ngân hàng và các khoản nợ khác không có khả năng chi trả. Công ty sắp sửa phải giải thể, gần 2/3 CBCNV không có việc làm, phải tự lo kiếm sống bên ngoài. Trong suốt thời gian dài từ tháng 1/1997 đến tháng 8/1997 cán bộ, nhân viên Công ty đi làm không có lơng, đời sống gặp nhiều khó khăn, t tởng chán nản, không yên tâm công tác. Trụ sở làm việc đóng tại xã Tân Triều – Huyện Thanh trì - Hà nội, cơ sở vật chất còn thấp kém, đờng vào Công ty chật hẹp, trang thiết bị làm việc còn sơ sài, thiếu thốn nhiều.

2. Thời ký từ tháng 9/1997 đêna năm 1999: Giai đoạn chấn chỉnh, củng cố tổ chức, khôi phục lại hoạt động SXKD, đa Công ty thoát khỏi phá sản: lại hoạt động SXKD, đa Công ty thoát khỏi phá sản:

Từ khi thành lập đến tháng 9/1997 Công ty đã đợc đổi 04 Ông Giám đốc ngng vẫn cha phát triển đợc. Trớc tình hình trì trệ, yếu kém của Công ty, Tổng Công ty cơ khí GTVT nay là Tổng công nghiệp Ôtô Việt Nam đã quyết định chấn chỉnh lại tổ chức, một lần nữa thay Giám đốc Công ty. Điều động và bổ nhiệm Ông Bùi Văn Hữu làm

Giám đốc Công ty từ tháng 9/1997. Chỉ trong vòng ba tháng cuối năm 1997, Ông Giám đốc mới đã củng cố lại tổ chức bộ máy quản lý, định hớng kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng, cải tiến phơng pháp điều hành nên đã khôi phục lại hoạt động kinh doanh, đã trả bù lại toàn bộ tiền lơng cho số ngời đi làm mà không đợc trả lơng từ đầu năm 1997 và đa Công ty ra khỏi bờ vực pháp sản. Từng bớc ổn định, phát triển đi lên một cách vững chắc. Đến tháng 12/1998 Công ty đã trả đợc hết các khoản nợ và quyết toán năm 1998 lãi gộp đợc 1 tỷ đồng, doanh thu đạt 44 tỷ đồng tăng gấp nhiều lần so với con số chỉ vài trăm triệu đồng trong những năm trớc đây. Thu nhập của CBCNV đợc đảm bảo, lơng bình quân đạt 643.580 đ/ngời/tháng, nộp ngân sách đạt 4,4 tỷ đồng .

Năm 1999: Các mặt hoạt động kinh doanh của Công ty đã phát triển và đi vào

chiều sâu. Thị trờng và mặt hàng kinh doanh đợc mở rộng. Doanh thu đạt 68 tỷ đồng (tăng 54,5% so với năm 1998). Thu nhập của CBCNV nâng cao, đạt 1.300.000 đ/ng- ời/tháng (tăng 102% so với năm 1998). Nộp ngân sách 10,6 tỷ đồng (tăng 142,9% so với năm 1998). Nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài, Công ty đã đầu t 2.250.000.000 đồng để đổi mới thiết bị và xây dựng mặt bằng, nhà làm việc.

3. Thời kỳ từ năm 2000 đến năm 2002: Giai đoạn phát triển ngành nghề kinh doanh, thơgn mại và sản xuất:

Công ty đã phát triển, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh. Những năm trớc đây chỉ đơn thuần làm công việc kinh doanh thơng mại thì nay vờ thực hiện nhiệm vụ th- ơng mại, vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Công ty tập trung vào

lĩnh vực sản xuất, lấy sản xuất làm nhiệm vụ trọng tâm. Có nh vậy Công ty mới phát triển bền chắc, trụ vững đợc trong nền kinh tế thị trờng.

Năm 2000: Đầu năm, văn phòng Công ty đã đợc chuyển đến làm việc tại trụ sở

mới khang trang, sạch đẹp tại 199B phố Minh Khai – Quận Hai Bà Trng – Hà nội. Năm 2000 Công ty đã bắt đầu sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hai bánh, lắp ráp động cơ xe gắn máy. Công ty đã đầu t 5 tỷ đồng để mua sắm thiết bị, xây dựng nhà xởng.

Doanh thu năm 2000 đạt 164 tỷ đồng (tăng 141,1% so với năm 1999). Thu nhập của CBCNV đạt 1.800.000 đ/ngời/tháng (Tăng 50% so với năm 1999). Nộp ngân sách 39,7 tỷ đồng (Tăng 271,3% so với năm 1999).

Năm 2001: Công ty đã xây dựng đợc thơng hiệu độc quyền cho xe gắn máy hai

bánh mang thơng hiệu JIULONG. Doanh thu đạt 333 tỷ đồng (Tăng 103% so với năm 31

2000). Thu nhập của CBCNV đạt 2.100.000 đ/ngời/tháng (tăng 16,6% so với năm 2000). Nộp ngân sách 57,2 tỷ đồng (tăng 44% so với năm 2000). Công ty đầu t tiếp 9,5 tỷ đồng để tiếp tục đổi mới thiết bị, xây dựng nhà xởng.

Năm 2002: Sau một thời gian xây dựng và lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh. Ngày

25/10/2002 Công ty đã tổ chức khánh thành “Xởng sản xuất bộ côn xe gắn máy” tại 199B Minh Khai - Hai Bà Trng – Hà nội và bắt đầu vào việc sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hai bánh. Công ty tập trung đầu t và giải quyết việc đền bù, san lấp trên 13 ha đất tại Xã Trng Trắc – Huyện Văn Lâm – Tỉnh Hng Yên để chuẩn bị xậy dựng Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô và nhà máy sản xuất, lắp ráp xe gắn máy.

Đầu năm 2002 Công ty đã đợc cấp chứng chỉ quản lý chất lợng ISO 9001-2000 của tổ chức BVQI Vơng Quốc Anh. Chất lợng sản phẩm của Công ty đợc đảm bảo, uy tín của Công ty ở trong nớc và Quốc tế ngày càng cao. Công ty đã đợc tặng “Cúp vàng quốc tế về chất lợng và uy tín kinh doanh” của tổ chức BID tại hội nghị quốc tế cấp cao về chất lợng ở NEW YORK. Công ty đã tổ chức hai đợt cử cán bộ, công nhân đi đào tạo tại Trung Quốc để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý.

Doanh thu năm 2002 đạt 380 tỷ đồng (tăng 14,1% so với năm 2001). Thu nhập của CBCNV đạt 2.210.000 đ/ngời/tháng (tăn 5,2% so với năm 2001). Tổgn vốn đầu t 21.689.000.000 đồng.

4. Thời kỳ từ năm 2003 đến năm 2005: Giai đạon sản xuất phát triển, sản xuất lắp ráp xe gắn máy và sản xuất, lắp ráp xe ô tô:

Năm 2003: Công ty tiếp tục duy trì và giữ vững việc sản xuất, lắp ráp xe gắn máy

hai bánh đồng thời đẩy mạnh việc xây dựng và lắp đạt dây chuyền cho Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe ôtô. Đến tháng 12/2003 Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe ôtô đã đi vào sản xuất thử.

Doanh thu năm 2003 đạt 151.800.000 đồng, do phải tập trung vào đầu t xây dựng hai Nhà máy nên giá trị Doanh thu tuy có giảm so với năm trớc nhng vẫn luôn đảm bảo việc làm cho ngời lao động. Thu nhập của CBCNV đạt 2.250.000 đồng/ng- ời/tháng. Nộp ngân sách 41,3 tỷ đồng, Tổng giá trị đầu t xây dựng hai nhà máy giai đoạn I là: 68.790.000.000 đồng.

Chất lợng sản phẩm của Công ty đợc duy trì và ngày càng nâng cao. Năm 2003 Công ty đã đợc “Tổ chức cam kết chất lợng quốc tế” tặng “Cúp ngôi sao bạch kim .

Năm 2004: Công ty thực hiện việc chuyển đổi mô hình sản xuất kinh doanh từ th-

ơng mại và dịch vụ sang mô hình sản xuất công nghiệp là chính. Công ty đã đầu t xây dựng xong và đa vào hoạt động 02 Nhà máy:

+ Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe ôtô tải công suất 10.000 xe/năm. + Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe gắn máy công suất 100.000 xe/năm.

Ngày 29/05/2004 Công ty đã long trọng tổ chức lễ khánh thành “Nhà máy sản

xuất, lắp ráp ôtô nông dụng Cửu Long” với sự chứng kiến của các quan khách Chính phủ, các Bộ, ban ngành ở Trung ơng và địa phơng.

Hoạt động của Nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô nông dụng Cửu Long và Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe gắn máy đã đợc ổn định, lực lợng công nhân, kỹ thuật của hai Nhà máy đã hoàn toàn sử dụng và vận hành thành thạo dây chuyền sản xuất. Sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao, có uy tín, chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc.

Nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô nông dụng Cửu Long đã sản xuất, lắp ráp đợc 2.000 xe tải nông dụng có tải trọng từ 700 Kg đến 4.000 Kg. Về lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe gắn máy, Công ty đã thiết kế và đăng ký kiểu dáng xe máy độc quyền nhãn hiệu “ARROW.6” đợc ngời tiêu dùng a chuộng.

Doanh thu năm 2004 đạt 185 tỷ đồng (tăng 12,2% so với năm 2003). Thu nhập của CBCNV đạt 2.334.088 đồng/ngời/tháng (tăng 3,8% so với năm 2003). Vốn đầu t 43.441.000.000 đồng.

Nh vậy, trong thời gian liên tục từ năm 1998 đến năm 2004, tất cả các chỉ tiêu, giá trị tổng sản lợng, doanh thu, nộp ngân sách, lãi gộp, thu nhập của ngời lao động đều đạt ở mức rất cao, đặc biệt có những chi tiêu tăng trởng vợt bậc, tăng gấp hàng trăm lần so với những năm từ 1997 trở về trớc:

Các chỉ tiêu cơ

bản Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 2000Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Giá trị tổng sản lợng

(Tỷ đồng) 0 44 75 176 397,7 420 245,5 325,5

Doanh thu (Tỷ đồng) 1,4 44 68 164 333 380 151,8 185 Nộp ngân sách (Tỷ đồng) 0,014 4,4 10,69 39,7 57,2 60 41,3 27,5 Lãi gộp (Tỷ đồng) -0,058 1 3,9 7,3 14,7 20 10,7 23 Thu nhập bình quân (Triệu đ/ngời/tháng) 0,391 0,643 1,3 1,8 2,1 2,21 2,25 2,34 Tổng số CBCNV (Ngời) 14 30 60 79 93 96 386 502

Năm 2005: Căn cứ vào những điều kiện Công ty đã chuẩn bị những cơ sở vật chất

kỹ thuật, lao động, tiền vốn, thị trờng. Đảng uỷ Công ty TMT đã xác định mục tiêu SXKD nh sau:

- Sản xuất, lắp ráp ôtô tải các loại, tối thiểu đạt: 5.000 xe

- Sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hai bánh, tối thiểu đạt: 50.000 xe

- Chú trọng công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, chuẩn bị đủ điều kiện để chủ động tổ chức kinh doanh trong quá trình hội nhập khu vực.

- Không ngừng nâng cao đời sống, thu nhập của CBCNV.

Việc đầu t đúng hớng và xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Từ năm 1998 đến nay, đã tạo tiền đề vững chắc cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tiếp theo. Nhất là năm 2005 là năm cuối của kế hoạch 5 năm (2001-2005) và là năm có vị trí rất quan trọng đối với các Doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TMT nói riêng. Là năm khẳng định vị trí và khả năng của “Công ty thơng mại và sản xuất vật t thiết bị GTVT” trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TMT.

Do hai nhà máy mới thành lập nên toàn bộ hạch toán phát sinh vẫn đợc theo dõi trên văn phòng công ty. Các bộ phận văn phòng dới nhà máy có nhiệm vụ nh một bộ phận theo dõi tình hình sản xuất tại nhà máy rồi báo cáo lên các phòng ban trên công ty chứ cha có hạch toán độc lập.

Công ty đang hoàn thành hệ thống hạch toán độc lập cho từng nhà máy và đang dần chuyển giao xuồng các nhà máy. Đây là sơ đồ tổng quát cho đến hiện tại Công ty vẫn đang áp dung. Có thể trong vòng vài tháng tới của năm 2005 Công ty sẽ có hình thức hạch toán độc lập cho từng nhà máy riêng biệt.

Chỉ đạo trực tiếp

Phối hợp giữa các bộ phận

1. Ban Giám đốc.

- Giám đốc Công ty: là ngời lãnh đạo cao nhất trong công ty, là đại diện pháp lý của Công ty, chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức điều hành công ty theo đúng quyền

Một phần của tài liệu 31 Kế toán chi phí và tính giá thành sản Xuất sản phẩm để viết báo cáo thực tập (61 Tr) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w