Đối với bộ chủ quản

Một phần của tài liệu 25533 (Trang 89)

III. Một số kiến nghị

1. Đối với bộ chủ quản

Để doanh nghiệp có thể áp dụng tốt những giải pháp nêu trên thì rất cần có sự giúp đỡ của nhà nớc và bộ chủ quản. Bởi vì, để thực hiện đợc các giải pháp nêu trên thì điều qua trọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có vốn, hoạt động sản suất kinh doanh đạt hiệu quả. Mà trên thực tế vốn, thị tr-

ờng tiêu thụ sản phẩm đang là một bài toán khó cho tất cả các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau chứ không riêng gì ngành sản suất đồ dùng phục vụ học tập. Vì vậy, nhà nớc và bộ chủ quản cần quan tâm giúp đỡ doanh nghiệp hơn nữa bằng cách:

1.1. Nhà nớc và bộ giáo dục và đào tạo, bộ công nghiệp cần hỗ trợ cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty thiết bị giáo dục I.

Đây là một ngành sản suất đặc biệt, sản phẩm của nó ảnh hởng trực tiếp sự nghiệp giáo dục của thế hệ trẻ. Vì vậy, không thể không có sự quản lý của nhà nớc. HIện nay trên thị trờng còn nhiệu bất cập, đó là nạn thiết bị đợc nhập lậu từ Trung Quốc, giá rẻ, song chất lợng không đảm bảo, các cơ sở làm giả vẫn tồn tại và hàng hoá vẫn tràn lan trên thị trờng. Điều này đã gây ra không ít khó khăn cho các nhà sản suất, kinh doanh chân chính. Vì vậy, nhà nớc cần hoàn thiện chính sách quản lý thị trờng, tăng cờng công tác giám sát, tạo sân chơi lành mạnh cho các đơn vị tham gia kinh doanh mặt hàng này.

Nhà nớc và Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đa ra một chính sách quản lý nhằm kích sử dụng các thiết bị giáo dục trong hệ thống nhà trờng nhiều hơn nữa để tạo nên sự tiếp cần thực tế ngày càng cao của thế hệ trẻ.

Nhà nớc và Bộ Giáo dục cần kết hợp với bộ ngành khác để hỗ trợ kinh phí đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đội ngũ tay nghề cao để họ có cở hội đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của thiết bị giáo dục.

Hỗ trợ cho cán bộ khoa học đi học hỏi các chuyên gia nớc ngoài, các nớc có hệ thống giáo dục phát triển.

Đa ra các chính sách u đãi hỗ trợ nh:( miễn giảm thuế đối với sản phẩm phục vụ ngành giáo dục ), để tạo nên sự hthuận lợi nhất định trong…

việc chiếm lĩnh thị trờng khi nớc ta mở cửa hội nhập với khu vực.

1.2. Đối với Nhà nớc.

Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ về vốn, chính sách cho Công…

Nhà nớc cần có biện pháp quản lý hàng nhập khẩu chặt chẽ, tránh tình trạng nhập lậu, đặc biệt là nhập lậu đồ chơi từ Trung quốc có ảnh hởng lớn đến mặt hàng thiết bị mầm non của Công ty.

Cuối cùng Nhà nớc nên giám sát việc thực hiện cấp vốn đầu t cho ngành giáo dục đào tạo nói chung và phân bổ mua sắm thiết bị dạy học nói riêng ở các trờng học, cấp học và sở giáo dục đào tạo tại các tỉnh trong cả n- ớc. Mục đích là nhằm đảm bảo đúng hoạt động dầu t trang thiết bị trờng học tránh tình trạng học chay, dạy chay hiện đanh phổ biến ở nớc ta hiện nay có nh thế mới nâng cao đợc chất lợng giáo dục đào tạo của nớc ta hiện nay và trong tơng lai

2. Đối với lãnh đạo Công ty.

Công ty cần tăng thêm kinh phí cho việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đặc biệt là kinh phí cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

- Công ty cần đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm thêm việc làm để tăng thêm thu nhập cho ngời lao động.

- Công ty nên áp dụng mức lơng cao hơn đối với các kỹ thụt viên, nhằm củng cố công tác quản lý kỹ thuật- công nghệ.

- Thời gian tới công ty nên thanh lập phòng marketing chuyên nghiên cứu về vấn đề tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thị trờng, tìm kiếm khách hàng, tạo ra biểu tợng riêng cho sản phẩm của Công ty.

- Nhanh chóng thanh lý các máy móc đã khấu hao hết để đầu t sửa chữa và nâng cấp các máy móc đã xuống cấp.

- Tiếp tục đầu t cho cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất và kho chứa. - Tăng khả năng hàng kinh tế bằng cách đa dạng hoá mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng uy tín của sản phẩm trên thị trờng hàng thiết bị giáo dục. Liên hết với các doanh nghiệp khác cùng ngành để có thể hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh, giúp công ty có một chỗ đứng ổn định hơn trong thị trờng hàng giáo dục.

3.Đề xuất một số ý kiến.

Đối với công tác tuyển dụng nhân sự, Công ty cần dựa trên nhu cầu thực tế của mình để xác định nhu cầu tuyển dụng một cách chính xác. Công ty không nên chú trọng quá vào nguồn tuyển dụng từ nguồn nội bộ, đặc biệt là việc u tiên con em trong ngành mà cần chú trọng tới các nguồn tuyển dụng từ các trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và đại học. Đây là nguòn cung cáp các cán bộ quản lý, những công nhân đầy hứa hẹn cho tơng lai.

• Bồi dỡng đào tạo nhân sự.

Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh Công ty cần đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển lao động, tạo ra nguồn sinh khí mới cho Công ty. Công tác đào tạo là hết sức cần thiết nhng tránh tình trạng đào tạo ồ ạt chi phí cao nh- ng hiệu quả lại thấp. Cần duy trì công tác đào tạo đã đợc thực hiện ở Công ty trong thời gian qua. Mở rộng thên diện đối tợng chuyên đề về quản lý kinh tế cho các thành viên trong công ty, đối với những vấn đề đào tạo cán bộ quản lý cần phải sử dụng những biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo.

Tổ chức quan hệ chặt chẽ với nhà trờng để có thể giám sát kết quả hoạt động của cán bộ nhân viên.

Xắp xếp thời gian học tập và làm việc hợp lý để tạo điều kiện cho nhân viên học tập nhng cần đảm bảo kết quả kinh doanh của Công ty.

Công ty nâng cao chất lợng các kỳ thi nâng bậc. • Đãi ngộ nhân sự.

Ngoài chính sách tiền lơng hợp lý, Công ty thiết bị Giáo dục I cần có các biện pháp kích thích tinh thần nh:

Sử dụng đúng khả năng của nhân viên, bố trí họ vào đúng những công việc phù hợp để họ có thể nâng cao tay nghề chuyên môn.

Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên để họ cảm thấy thoải mái và có sức khoẻ để làm việc.

Kết luận

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế hàng hoá, cùng với nhu cầu ngày càng khó tính của ngời tiêu dùng và cùng với sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng găy gắt, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng. Nguồn nhân lực chất lợng cao là tiền đề có ý nghĩa quan trọng quyết định sức cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Làm thế nào để có hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cao đang là một vấn đề nóng bỏng, là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Nó thôi thúc ngời quản lý không chỉ trong một giai đoạn nhất định mà trong toàn quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Trong đề tài này dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu về khoa học kinh tế và phân tích thực trạng chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của Công ty thiết bị Giáo dục I, em đã đa ra một số hớng khắc phục những tồn tại trong quá trình Công ty thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong những năm qua, đồng thời có bổ xung thêm một số biện pháp khác với mục đích góp phần hoàn thiện hơn cho công tác này của Công ty.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là cả một quá trình lâu dài và đòi hỏi phải bỏ vào đó lợng thời gian, tiền của không nhỏ. Vì thế tuỳ theo nhu cầu và tình hình thực tế của Công ty sau này Công ty có những biện pháp thích hợp và hiệu quả.

Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế của Công ty và khi viết bài, nhng do hạn chế về thời gian, về kinh nghiệm thực tế cũng nh khả năng nghiên cứu tài liệu mà em biết vẫn không thể không có nhuững thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy, của anh chị, cô chú trong cơ quan thực tập.

Sinh viên: Nguyễn Văn Bởng

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ luật lao động. Nhà xuất bản chính tri quốc gia-1994.

2. Quản lý nguồn nhân lực- Paul Hersey- Ken Blanc Hard. Nhà xuất bản chính trị quốc gia-1997.

3. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Hà nội 2000.

4. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Giáo trình khoa học quản lý tập 2., Hà nội 2002.

5. Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1997: Quản lý nguồn nhân lực.

6. Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1999: Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

7. Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1995: Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nớc ta.

8. Khoa Kinh tế lao động - Đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình quản trị nhân lực. Hà nội 2002 9. Một số tạp chí: - Tạp chí lao động xã hội: số 3/2000; số 4/2000; số 9/2000; số 11/2000; số 1/2001; số 4/2001; số 10/2001. - Tạp chí kinh tế và phát triển: số 108/1999; số 38/2000; số 42/2000; số 10/2001.

- Tạp chí nghiên cứu kinh tế: số 1/1999; số 6/1999; số 12/1999; số 1/2000; số 5/2001; số 7/2001; số 9/2001; số 9/2002.

- Tạp chí cộng sản: số 7/1999; 17/1999. Tạp chí phát triển kinh tế: số tháng 4/2002.

Mục lục

Lời nói đầu...1

chơng I ...3

Lý luận chung về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập...3

I. Khái niệm chung về nguồn nhân lực. ...3

1.Khái niệm chung về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực...3

1.1. Khái niệm. ...3

1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực...4

2.Vai trò của nguồn nhân lực...5

3.Chức năng nhiệm vụ của nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập...7

3.1. Xu thế hội nhập trong thời gian tới...7

3.2. Chức năng, nhiệm vụ của nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập. ...7

II. Sử dụng nguồn nhân lực và một số chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực. 8 1. Khái niệm về sử dụng nguồn nhân lực...8

2. Bồi dỡng và tạo nguồn cho công tác sử dụng nguồn nhân lực...10

2.1.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nớc...10

2.3. Những khó khăn vớng mắc trong việc cung cấp nguồn nhân lực. ...16

3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực...17

3.1. Phơng pháp xác định nguồn nhân lực...17

3.2. Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động...18

3.3. Phân tích năng suất lao động bình quân một lao động...19

III. Tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực....20

1.Cơ hội và thách thức trong xu thế cạnh tranh hiện đại...20

1.1. Cơ hội mới trong xu thế cạnh tranh hiện đại...20

1.2. Thách thức mới trong xu thế hội nhập...21

2. Tính khách quan của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. ...21

2.1 Thực trạng số lợng và chất lợng nguồn nhân lực...21

2.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực hiện có...23

3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực...24

3.1. Giải pháp cho vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Nhà nớc. ...24

3.2. Giải pháp cho công tác tuyển chọn nguồn nhân lực...27

3.3. Giải pháp cho vấn đề sử dụng nguồn nhân lực. ...28

Chơng II...30

Thực trạng công tác sử dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục 1...30

I. Những nét chung về công ty thiết bị giáo dục 1...30

1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...30

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...30

1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty...31

2. Loại hình sản suất kinh doanh của Công ty...31

2.1. Loại hình kinh doanh...31

2.2. Nhóm hàng...32

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thiết bị giáo dục I. ...32

3.1. Giám đốc và phó giám đốc Công ty...32

3.2. Các phòng ban chức năng...33

3.3. Các trung tâm...33

3.4. Các xởng sản xuất...35

4.Đặc điểm kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây...36

4.1. Kết quả tiêu thụ hàng hóa...38

4.2. Phân tích chi phí kinh doanh...40

4.3 Phân tích tài chính của công ty...41

II. thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty thiết bị giáo dục I....43

1.Cơ cấu lao động tại Công ty thiết bị giáo dục I...43

1.1 Cơ cấu theo vai trò và giới tính...43

1.2. Theo trình độ...45

1.3. Sự biến động theo tuổi...46

2. Thực trạng công tác nhân sự tại Công ty thiết bị giáo dục I...47

2.1Phân tích công việc...47

2.2 Công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty...48

2.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân sự...48

2.4. Việc đãi ngộ nhân sự...49

III. Đánh giá công tác sử dụng nguồn nhân lực taị công ty thiết bị giáo dục I...50

1. Những kết quả đạt đợc trong việc sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty...50

2. Những khó khăn tồn đọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty...52

2.1. Công tác tuyển dụng lao động...52

2.2. Công tác đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên trong Công ty...52

2.3. Đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động...53

2.5. Quan hệ lao động...55

3.Thách thức trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty thiết bị Giáo dục I...55

Chơng III...57

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục I...57

I. Một số phơng hớng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục I...57

1. Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật...57

1.1. Những thuận lợi cở bản của cơ sở vật chất hiện tại...57

1.2. Khó khăn còn tồn đọng...57

1.3. Phơng hớng xây dựng cơ sở vật chất tại Công ty trong thời gian trớc mắt...58

2. Mở rộng thị phần và thị trờng...58

2.1. Hoạt động mua hàng của Công ty...58

2.2. Hoạt động bán hàng của Công ty...60

2.3. Phơng hớng hoạt động chính trong thời gian tới...61

3. Đổi mới công tác quản lý...62

3.1. Công tác hoạch định...62

3.2. Công tác tổ chức quản lý chung...63

II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục I...64

1. Các giải pháp ngắn hạn...64

1.1. Giúp ngời lao động hoà nhập vào môi trờng làm việc...64

1.2. Giải quyết tốt các mối quan hệ trong Công ty...68

1.3. Tạo ra bầu không khí, văn hoá tốt lành, kết hợp với làm việc nghỉ ngơi phù hợp...71

2. Các giải pháp trung hạn...73

2.1. Phân tích công việc...73

2.2. Đề bạt cán bộ quản lý một cách đúng đắn, vô t, tạo cơ hội thăng tiến cho ngời có năng lực...74

2.3. Sắp xếp nguồn nhân lực một cách hợp lý...74

2.4. Tăng cờng kỷ luật lao động trong công ty...76

3. Các giải pháp dài hạn. ...78

3.1. Có các chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực...78

3.2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng. ...83

3.3. Hoàn thiện công tác trả lơng và thởng...86

III. Một số kiến nghị...89

1.1. Nhà nớc và bộ giáo dục và đào tạo, bộ công nghiệp cần hỗ trợ cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty thiết bị

giáo dục I...90

1.2. Đối với Nhà nớc...90

2. Đối với lãnh đạo Công ty...91

Một phần của tài liệu 25533 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w