Bảng 2.22 Tổng sản phẩm xã hội và dân số của tỉnh Champasac 1996-

Một phần của tài liệu Phát triển dân số và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Champasac (Trang 57 - 62)

Champasac 1996-2008

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac

2007-2008

Quy mô dân số và GDP của Champasac liên tục tăng, cụ thể tổng GDP năm 1997 300,500 triệu kíp nhưng đến 2008 đã tăng lên 4.696 triệu kíp tốc độ tăng trưởng GDP thường cao cấp nhiều lần so với tốc độ tăng dân số: năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP gấp 27,05 lần so với tốc độ tăng dân số, đến năm 2005 là 16,31 và xuống còn 6,13 lần (năm 2008). Theo tính toán của Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO): nếu dân số tăng 1% thì thu nhập quốc dân tăng ít nhất là 4% mới đảm bảo việc làm cho số người lao động tăng thêm và giữ mức sống của dân cư. Với tốc độ tăng trưởng GDP và dân số như vậy, thu nhập bình quan đầu người của Champasac cũng

liên tục tăng lên.

1997 1999 2002 2005 2008

GDP bình quan (triệu

kíp/người) 0,57 2,72 2,79 4,70 6,23

Tỉ lệ tăng GDP/ người(%) 65.5 9.03 38.61 23.96 14.55 dân số(nghìn người) 526,255 549,662 574,798 603,880 642,651

Tỉ lệ gia tăng dân số(%) 2.19 2.19 1.9 1.17 2.7

Bảng 2.23. Dân số và thu nhập bình quân của tỉnh Champasac thời kỳ 1997-2008

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac

2007-2008

Thu nhập bình quân trên địa bàn tỉnh Champasac ngày một tăng. Chỉ từ 0,57 triệu kíp/người /năm(1997) đã tăng lên 4,7 triệu kíp/ngưới / năm (năm 2005) gấp 8,24 lần và năm 2008 thu nhập bình quân trên đầu người là 6,23 triệu kíp/ ngưới / năm gấp 10,92 lần năm 1997.

Tỉ lệ tăng GDP/người ở mức cao, trên 14%/năm. 2.4.2 Dân số và lao động.

Bảng 2.24. Quy mô dân số và lao động của tỉnh Champasac

Đơn vị; người

1998 2000 2005 2008

Tốc độ tăng trưởng 1998

-2008(%) Dân số,nguồn lao động 537831 561553 603880 642.651 1.78 Số người trong độ tuổi lao

động 310.329 316.716 356.552 333.946 0.73

Số người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham

gia lao động 27.429 30.323 35.025 35.938 2.7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac 2007-2008

Tốc độ tăng trưởng dân số trung bình của Champasac thời kỳ 1998-2008 là 1,78%/năm, mức tăng dân số trong độ tuổi lao động là 0,73%, thấp hơn so với mức tăng trưởng dân số. Số liệu trên cũng phần nào cho thấy dân số Lào thuộc loại hình dân số trẻ. Cũng trong cùng giai đoạn này số người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động với tốc độ tăng trường trung bình 2,7% .

Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính của tỉnh cũng ảnh hưởng đến nguồn lao động. Năm 1998, số người trong độ tuổi lao động chiếm 57,7% dân số, số người trên độ tuổi lao đọng chiếm 5,09% dân số. Năm 2008 số liệu tương ứng là 51,96% và 5,59%. Số trẻ em có xu hướng giảm từ 62,80% (1998) đến 57,55%(2008).

Về cơ cấu dân số theo giới tính, tỉ lệ nữ cao hơn nam, nhưng những năm trở lại đậy tỉ lệ đó ở mức nhỏ, không đáng kể . Năm 1998 tỉ lệ nữ là 51,56%, nam đạt 48,44% nhưng đến 2008 tỉ lệ tương ứng lần lượt là 49,43% và 50,57%. Nguyên nhân tỉ lệ nữ lớn hơn nam năm 1998 là do vẫn còn ảnh hưởng của chiến tranh, một phần do sinh đẻ và nam giới đi tìm kiếm việc làm, đi khai hoang. Vì vậy làm cho cơ cấu dân số nam thấp hơn nữ giới, nhưng năm 2008 tỉ lệ nữ có tương đương với nam lý do chủ yếu là do quá trình sinh tâm lý vợ chồng trẻ mong muốn con trai nhiều hơn con gái.

2.4.3. Dân số và giáo dục.

Cùng với sự gia tăng dân số, số lượng học sinh trong tỉnh cũng tăng lên. Tổng số học sinh các cấp tăng từ 111.810 học sinh lên 125.161 học sinh với tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này (1998-2008) là 8,12%, thấp hơn so với tốc độ tăng dân số. Số học sinh mẫu giáo tăng từ 4.186 lên 6.604 học sinh. Số học sinh phổ thông tăng lên từ 114.994 lên 125.161 học sinh với tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này là 0,84%.

Số học sinh trên địa bàn tỉnh nếu tính tương quan với dân số thì số học sinh trên vạn dân có xu hướng giảm. Năm 1998 là 2.138 học sinh /vạn dân, đến 2008 giảm xuống còn 1.947 học sinh/ vạn dân.

Bảng 2.25. Số trẻ em, số học sinh của tỉnh Champasac (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1998 2008 Trẻ em từ 0-14 tuổi Số học sinh Trẻ em từ 0-14 tuổi 227,502 272,767 Số học sinh(Trừ HS chuyên nghiệp) 114,994 125,161 1.81 0.84 Số học sinh /vạn dân 2.138,10 1.947,57 Đơn vị; ngàn người Tốc độ tăng trưởng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac

2007-2008

Nếu tính đến số học sinh chuyên nghiệp ( học sinh trong các trường trung cấp, sinh viên trường cao đẳng, đại học) tăng lên khá nhanh, từ 391 sinh viên (1998) và 6,47 sinh viên / vạn dân tăng đạt 8.002 sinh viên (2008) và 124,51 sinh viên /vạn dân. Với tốc độ tăng trưởng khá cao. Sự tăng lên về số lượng số học sinh trong các trường chuyên nghiệp có mối quan hệ sự gia tăng số người trong độ tuổi lao động trên địa bàn tỉnh do lực hút lao động từ các tỉnh thành khác đến làm việc. Do Champasac được coi là trung tâm của miền Nam, có nền kinh tế phát triển khá nhanh so với các tỉnh khác trong vùng nên thu hút được nhiều học sinh, ở các địa phương khác đến tham gia học tập. Như vậy phần nào phản ánh được chất lượng nguồn lao động đang ngày được chú trọng và nâng cao.

Bảng 2.26. Số học sinh các cấp /vạn dân của tỉnh Champaqcsac

Đơn vị: Học sinh

1996-1997 1999-2000 2004-2005 2007-2008

Số học sinh mẫu giáo 85.77 77.19 72.34 102,76

Số học sinh phổ thông 426.86 488.16 666.1 619,10

Số học sinh chuyên nghiệp 7.63 131.86

Tổng 520.26 565.35 870.3 721,86

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac

Năm 1997 1999 2001 2003 2005 2008 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) 2.15 2.1 0.4 1.33 1.14 1.36 Số học sinh (nghìn người) 111,810 117,176 117,988 124,453 127,476 125,161

Bảng 2.27. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên và số học sinh tỉnh Champasac (1997-2008)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac

2007-2008

Phân tích mối tương quan giữa tỉ lệ gia tăng tự nhiên và số học sinh thời kỳ 1998-2008 của tỉnh Champasac nhận thấy được rằng khi tỉ lệ tăng tự nhiên giảm thì số lượng học sinh tăng lên. Giai đoạn này tỉ lệ tăng tự nhiên giảm từ 2,15% xuống còn 1,36% trong khi đó số học sinh không ngừng tăng lên. Như vậy khi giảm gia tăng dân số thì chất lượng cuộc sống được nâng cao, giáo dục cũng được chú trọng và đầu tư nhiều hơn đặc biệt là về giáo dục trẻ em.

2.4.4. Dân số và y tế.

So với tốc độ gia tăng dân số thì tốc độ tăng trưởng số cán bộ y tế trên địa bàn tỉnh tăng không đáng kể trong cùng giai đoạn (1998-2008). Nếu giai đoạn này dân số tăng 1,19 lần thì số cán bộ y tế chỉ tăng 1,08 lần. Tốc độ tăng trưởng dân số thời kỳ này là 1,78% trong khi đó số cán bộ y tế chỉ tăng 0,84%. Do số cán bộ y tế tăng không đáng kể nên số cán bộ y tế trên vạn dân lại giảm xuống từ 20,95 cán bộ/ vạn dân (1998) xuống còn 17,95 cánbộ/ vạndân (2008).

1997 1999 2002 2005 2008

Quy mô dân số( người) 526.255 549.662 574798 603.88 642.651 Số lượng cán bộ y tế(người) 1,060 1,077 1,015 994 1153

Cơ sở y tế (cơ sở) 11 11 11 12 12

Cán bộ y tế /vạn dân 20.14 19.59 17.6 16.46 17.95 Bảng 2.28. Quy mô dân số, số lượng cán bộ y tế và cơ sở y tế tỉnh

Champasac thời kỳ 1997-2008

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasac 1996-2005 và Biên bản tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Champasac 2007-2008

Vấn đề chăm sóc sức khỏe trẻ em được quan tâm hơn. Việc tiêm chủng uống vitamin A không chỉ diễn ra ở các bệnh viện, bệnh xá, các nhân viên y tế còn mở những đợt tiêm chủng tại các trung tâm như chợ, trường học bản, làng. Vì vậy tỉ suất tử vong của trẻ em đã ngày một giảm, trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đẩy đủ… Tỉnh phối hợp với sở y tế diễn ra chủ trương khám bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, tìm các nguồn vốn từ nước ngoài để tạo quỹ giúp đỡ trẻ em mắc bệnh tim, hở hàm ếch được phẫu thuật miễn phí (cả chi phí phẫu thuật cộng chi phí đi lại ăn ở của người nhà đến chăm sóc bệnh nhân)… . Tất cả những hoạt động thiết thực đó có được nhờ sự phát triển của ngành y tế cùng với

việc thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh. Điều đó đã góp phần giảm tỉ lệ sinh, tạo điều kiện tốt hơn cho công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển dân số và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Champasac (Trang 57 - 62)