EBIT 22102219 302628 302616 26802 5 Tổng nợ 38322500 6255728 13561101 20623

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của công ty may Đức Giang (Trang 61 - 83)

5 Tổng nợ 38322500 62557284 135611041 206238652 6 Vốn chủ sở hữu 25032707 37840047 31483518 29448386 7 Tổng tài sản (NV) 63355208 100423871 167094566 235687038

8 Hệ số nợ 0.605 0.623 0.812 0.875

9 Khả năng thanh toán

lãi vay 12.284 7.895 4.613 3.948

10 Cơ cấu tài sản cố định 0.483 0.247 0.344 0.268

11 Cơ cấu TSLĐ 0.517 0.753 0.656 0.732

12 Cơ cấu nguồn vốn 0.395 0.377 0.188 0.125

(Trích báo cáo tài chính 1999, 2000, 2001, 2002) Biểu đồ: Hệ số nợ 0.605 0.623 0.812 0.875 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1999 2000 2001 2002 Năm L ần Hệ số nợ

Từ bảng tính về cơ cấu vốn của công ty may Đức Giang, ta thấy hệ số nợ có xu h−ớng gia tăng qua các năm. Giữa năm 1999 và năm 2000 có sự gia tăng không đáng kể nh−ng từ năm 2000 sang năm 2001 tốc độ tăng hệ số nợ cao từ 0.623 lên 0.812, tăng 0.3 lần, và năm 2002 là 0.875 . Lý giải điều này: ta thấy tốc độ tăng của tổng nợ nhanh, năm 1999 là 38.3 tỷ, năm 2000 là 62.6 tỷ tăng 24.3 tỷ t−ơng ứng 63 % so với năm 1999, năm 2001 là 135.6 tỷ tăng 73 tỷ t−ơng ứng 117 % so với năm 2000, năm 2002 là 206.2 tỷ tăng

70.6 tỷ t−ơng đ−ơng 52.1%. Trong đó, chủ yếu do nợ dài hạn tăng, năm 1999 là 24.8 tỷ, năm 2000 là 33.7 tỷ tăng 8.9 tỷ t−ơng ứng 36 % so với 1999, năm 2001 là 96 tỷ tăng 62.2 tỷ t−ơng ứng 184%, năm 2002 là 235.7 tỷ tăng 139.7 tỷ t−ơng đ−ơng 145.5 %. Nợ dài hạn tăng nhanh vào năm 2001 và 2002 do doanh nghiệp đầu t− vào TSCĐ. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nợ và tăng mạnh vào năm 2002, năm 2001 là 34 tỷ, năm 2002 là 74 tỷ tăng 40 tỷ t−ơng ứng 117.8%. Còn tài sản tăng với tốc độ chậm hơn: năm 2000 tăng 37 tỷ t−ơng ứng 58% so với năm 1999, năm 2001 tăng 66.7 tỷ t−ơng ứng 66% so với năm 2000, năm 2002 là 235.7 tỷ tăng 68.7 tỷ t−ơng ứng 41.1%. Điều này do chính sách của công ty năm 2001 tăng nguồn vốn dài hạn để đầu t− cho nhà x−ởng, máy móc hình thành nên tài sản cố định của công tỵ Do doanh nghiệp tăng nợ dài hạn để đầu t− vào TSCĐ nên nguồn đầu t− vào

TSCĐ chủ yếu do nợ dài hạn mà ít sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ.

Biểu đồ: Khả năng thanh toán lãi vay

3.9484.613 4.613 7.895 12.284 0 2 4 6 8 10 12 14 1999 2000 2001 2002 Năm L ần

Khả năng thanh toán lãi vay

Trong khi hệ số nợ tăng thì khả năng thanh toán lãi vay bị giảm khá nhanh, mặc dù khả năng thanh toán lãi vay vẫn cao, năm 1999 là 12.284, năm 2000 là 7.895 năm 2001 là 4.613, năm 2002 là 3.948 do tốc độ tăng của lợi nhuận tr−ớc thuế và lãi không nhanh bằng tốc độ tăng của các khoản nợ

và lãi vaỵ Năm 1999 EBIT là 22.1 tỷ, năm 2000 EBIT là 30.4 tỷ tăng 8.3 tỷ t−ơng ứng với 37.6%, năm 2001 là 30.4 tỷ không tăng so với năm 2000 đIũu anỳ do năm 2001 công ty đầu t− một l−ợng vốn vào TSCĐ mà ch−a kịp thu hồi, năm 2002 là 42.4 tỷ tăng 12 tỷ t−ơng đ−ơng 39.5%. Năm 1999, lãi vay là 1.8 tỷ, năm 2000 là 3.9 tỷ tăng 2.1 tỷ t−ơng đ−ơng 117.2%, năm 2001 là 6.6 tỷ tăng 2.7 tỷ t−ơng ứng với 69.2%, năm 2002 là 10.8 tỷ tăng 4.2 tỷ t−ơng ứng 63.6%. Tốc độ lãi vay tăng nhanh do công ty tăng các khoản nợ để mở tộng quy mô. Cho dù EBIT tăng với tốc độ nhỏ hơn khi công ty mở rộng quy mô nh−ng đến một mức độ nào đó công ty sẽ đạt đ−ợc lợi nhuận tối −ụ Nhìn số liệu thấy khả năng thanh toán lãi vay cao, tình hình tài chính của công ty lành mạnh tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu không tốt doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi vay nếu tỷ số này tiếp tục giảm nhanh trong các năm tới nên cần phải chú ý xem xét.

Biểu đồ: Cơ cấu tài sản

0.247 0.344 0.268 0.483 0.517 0.732 0.656 0.753 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1999 2000 2001 2002 Năm %

Cơ cấu TSCĐ Cơ cấu TSLĐ

Công ty may Đức Giang là doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp nhẹ do đó tỷ lệ TSLĐ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản, cơ cấu tài sản không có xu h−ớng tăng giảm cố định mà nó thay đổi tuỳ theo chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp, cơ cấu tài sản có xu h−ớng tăng hệ số cơ cấu tài sản cố định và giảm hệ số tài sản l−u động. Tỷ số cơ cấu TSLĐ năm 1999 là 0.517, năm 2000 là 0.753, năm 2001 là 0.656, năm 2002 là

0.732. TSLĐ, năm 2000 tăng 42.8 tỷ t−ơng ứng tăng 130%, năm 2001 tăng 34 tỷ t−ơng ứng 44%, năm 2002 tăng 63 tỷ t−ơng ứng 57.5%. Trong TSLĐ, khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trung bình trên 80%, đây cũng là loại tài sản có mức tăng lớn nhất, tỷ lệ dự trữ trong TSLĐ nhỏ. Điều này liên quan đến chính sách của công tỵ Doanh nghiệp có thể dựa vào ph−ơng thức thanh toán chậm này để mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm kiếm thị tr−ờng mới, tuy nhiên chính sách này khá nguy hiểm có thể gây mất khả năng thanh toán cho doanh nghiệp khi khách hàng không trả nợ. Còn TSCĐ, năm 2000 giảm mạnh từ 30.6 tỷ xuống còn 24.8 tỷ giảm 5.8 tỷ t−ơng ứng giảm 19%. Năm 2001 TSCĐ là 57.5 tăng 32.7 tỷ t−ơng ứng tăng132%. Điều này cho thấy có thể doanh nghiệp bắt đầu tập chung mở rộng sản xuất đầu t− thiết bị hiện đại, đây là việc đầu t− cho t−ơng laị

Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn

0.125 0.188 0.395 0.377 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 1999 2000 2001 2002Năm

Cơ cấu nguồn vốn

Tỷ số cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp giảm, năm 1999 là 0.395 năm 2000 là 0.377, năm 2001 là 0.188. Do tổng nguồn vốn tăng nhanh qua các năm, năm 1999 là 63.4 tỷ, năm 2000 là 100.4 tỷ tăng 37 tỷ t−ơng ứng 58.36% so với 1999, năm 2001 là 167.1 tỷ tăng 66.7 tỷ t−ơng ứng 66.43%, năm 2002 là 235.7 tỷ tăng 86.6 tỷ t−ơng ứng 51.9%. Ta thấy quy mô vốn phát triển không ngừng. Trong khi đó tốc độ tăng vốn chủ sở hữu chậm hơn

so với tốc độ tăng tổng tài sản, vốn chủ sở hữu năm 1999 là 25 tỷ, năm 2000 là 37.8 tỷ tăng 12.8 tỷ t−ơng ứng 51.2%, không những thế vốn chủ sở hữu năm 2001 là 31.5 tỷ giảm 6.3 tỷ t−ơng ứng 16.67% so với năm 2000, năm 2002 giảm 1.7 tỷ t−ơng ứng 5.6% . Nguồn vốn chủ sở hữu bị giảm do doanh nghiệp cắt giảm quỹ khen th−ởng, và quỹ dự phòng tiền l−ơng và chủ yếu tài trợ bằng nợ phải trả.

3-Khả năng hoạt động

Đây là nhóm chỉ tiêu đặc tr−ng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp đ−ợc dùng để tài trợ cho các loại tài sản khác nhau nh− tài sản l−u động, tài sản cố định. Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến việc đo l−ờng hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ tài sản, vốn liếng của doanh nghiệp đã đ−ợc huy động và sử dụng để đem lại hiệu quả nh− thế nào bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh d−ới các loại tài sản khác nhaụ Chỉ tiêu doanh thu đ−ợc sử dụng chủ yếu trong các tỷ lệ này nhằm tính tốc độ quay vòng của một số đại l−ợng tài chính cần thiết cho quản lý tài chính ngắn hạn. Các tỷ lệ này cung cấp những thông tin cần thiết trong việc đánh giá mức độ cân bằng tài chính và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.

Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty nh−ng trong hoạt động phân tích tài chính, công ty may Đức Giang không hề phân tích nhóm chỉ tiêu nàỵ

Khi ứng dụng phân tích chỉ tiêu khả năng hoạt động của vốn, ta phân tích các tỷ số sau đây:

-Vòng quay tiền = Donah thu / Tiền và các tài sản t−ơng đ−ơng tiền Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tiền trong năm. Tiền là loại tài sản có tính lỏng nhất trong tất cả các loại tài sản của BCĐKT. Việc l−u giữ tiền mặt và các tài sản t−ơng đ−ơng tiền sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lợi thế nh− chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh toán chi trả, mua hàng với điều kiện thuận lợi và h−ởng hạn mức tín dụng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu trong các tr−ờng hợp khẩn cấp, v−ợt qua khó khăn do các yếu tố về thời vụ và chu kỳ kinh doanh. Nh−ng bản thân tiền là loại tài sản không sinh lãi, do vậy nếu l−u giữ ở mức độ không hợp lý có thể gây ra bất lợi với doanh nghiệp. Việc giữ quá nhiều tiền sẽ gây ứ đọng, hạn chế tốc độ chu chuyển vốn, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, tiền có giá trị theo thời gian nên việc nắm giữ quá nhiều tiền không đ−a vào đầu t− có thể bị mất giá. Vì vậy nhà phân tích cần quan tâm đến vòng quay tiền sao cho có thể đem lại khả năng sinh lợi cao nhất cho doanh nghiệp.

-Vòng quaydự trữ = Doanh thu / Dự trữ

Dự trữ là tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho sản xuất đ−ợc tiến hành bình th−ờng, liên tục, đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng. Mỗi doanh nghiệp cần phải duy trì một mức dự trữ hợp lý. Trong sản xuất và tiêu thụ, dự trữ là b−ớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình th−ờng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Tuy không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nh−ng dự trữ và hàng tồn kho có vai trò rất lớn để quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc tiến hành một cách bình th−ờng, nhiên nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn.

Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì hệ số vòng quay dự trữ càng cao thì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp th−ờng đ−ợc đánh giá là tốt vì nh− vậy thời hạn hàng hoá, thành phẩm nằm trong kho càng ngắn, vật t− luân chuyển càng nhanh, nhu cầu vốn đầu t− cho hàng tồn kho thấp hơn so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành có cùng mức doanh thu và rủi ro tài chính sẽ càng giảm. Nh−ng nếu mức tồn kho quá thấp có thể không đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất hoặc các hợp đồng tiêu thụ của doanh nghiệp trong kỳ saụ

Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu/360

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ng−ợc lạị Kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều tr−ờng hợp ch−a thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nh− mở rộng thị tr−ờng, chính sách tín dụng...

Các khoản phải thu bao gồm phải thu của khách hàng, trả tr−ớc cho ng−ời bán, phải thu nội bộ, các khoản tạm ứng, chi phí trả tr−ớc... Số liệu của chỉ tiêu này đ−ợc lấy từ phần tài sản của Bảng cân đối kế toán.

-Hiệu quả sử dụng TSLĐ = Doanh thu / Tài sản l−u động

Đây là chỉ tiêu đo l−ờng hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ. Nó phản ánh một đồng vốn l−u động mà doanh nghiệp đang sử dụng đem lại mấy đồng doanh thụ

-Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu / Tài sản cố định

Chỉ tiêu này đo l−ờng hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định, cho biết một đồng tài sản cố định (TSCĐ) trong kỳ tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thụ Tài sản cố định ở đây đ−ợc xác định là giá trị còn lại tính đến thời điểm lập báo cáo tức là bằng nguyên giá tài sản cố định - Hao mòn luỹ kế.

-Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu / Tài sản

Hệ số này làm rõ khả năng triệt để tận dụng vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng vòng quay vốn kinh doanh là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng khả năng khả năng cạnh tranh cũng nh− uy tín của doanh nghiệp trên thị tr−ờng.

Bảng: Chỉ tiêu khả năng hoạt động

STT Chỉ tiêu đơn vị 1999 2000 2001 2002

1 Tiền và CK dễ bán 1000đ 1422301 5243965 13018421 8071763 2 Các khoản phải thu 1000đ 27572125 62852254 87554776 145908787

3 Dự trữ 1000đ 3074825 6831754 8430118 18144895 4 Tài sản l−u động 1000đ 32750898 75639800 109659574 172628572 5 Tài sản cố định 1000đ 30604309 24757531 57454985 63058465 6 Tài sản 1000đ 63355208 100423871 167094560 235687038 7 Doanh thu 1000đ 94665691 130056827 179508429 264170013 8 Vòng quay tiền Vòng 66.558 24.801 13.789 32.728 9 Vòng quay dự trữ Vòng 30.787 19.034 21.294 14.559 10 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 104.853 173.976 175.589 198.838 11 Hiệu suất sử dụng

TSCĐ 3.093 5.253 3.124 4.189

12 Hiệu suất sử dụng

TSLĐ 2.989 1.719 1.637 1.530

13 Hiệu suất sử dụng tài

sản 1.494 1.295 1.074 1.121

(Trích báo cáo tài chính 1999, 2000, 2001, 2002)

Biểu đồ: Vòng quay tiền

66.558 32.728 32.728 13.789 24.801 0 10 20 30 40 50 60 70 1999 2000 2001 2002 Năm Lầ n Vòng quay tiền

Vòng quay tiền của công ty giảm dần qua các năm, năm 1999 là 66.558 vòng, năm 2000 giảm xuống 24.801 vòng, và năm 2001 là 13.789,. Do tốc độ tăng của tiền chứng khoán dễ bán nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên vòng quay tiền giảm dần. Năm 1999 tiền và chứng khoán dễ bán là 1.4 tỷ, năm 2000 là 5.2 tỷ tăng 3.8 tỷ t−ơng ứng 368% so với năm 1999, năm 2001là 13 tỷ tăng 7.8 tỷ t−ơng ứng 150%. Doanh thu năm 1999 là 94.7 tỷ , năm 2000 là 130 tỷ tăng 35.3 tỷ t−ơng ứng 37%, năm 2001 là 179.1 tỷ tăng 49.1 tỷ t−ơng ứng 38%. Sang năm 2002 vòng quay tiền tăng 32.728 vòng do tiền của công ty giảm 4.9 tỷ t−ơng ứng 38%. Tuy vòng quay tiền giảm ch−a chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giảm, mà phải kết hợp phân tích với các chỉ tiêu khác. Biểu đồ: Vòng quay dự trữ 14.559 21.294 19.034 30.787 0 5 10 15 20 25 30 35 1999 2000 2001 2002Năm L ần Vòng quay dự trữ

Vòng quay dự trữ là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vòng quay dự trữ của công ty qua các năm đạt mức rất caọ Tuy nhiên không ổn định, năm 1999 là 30.787 vòng, sang năm 2000 thì giảm mạnh xuống còn 19.034 vòng, năm 2001 tăng lên 21.94 vòng, năm 2002 lại giảm xuống 14.559 vòng. Vòng quay dự trữ giảm do tốc độ tăng của khoản mục dự trữ nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, dự trữ năm 1999 là 3.1 tỷ, năm 2000 là 6.8 tỷ tăng 3.7 tỷ t−ơng ứng 120% so

với năm 1999, năm 2001 là 8.4 tỷ tăng 1.6 tỷ t−ơng ứng 30% so với năm 2000, năm 2002 là 18.1 tỷ tăng 9.7 tỷ t−ơng ứng 115.5% trong khoản mục dự trữ thì thành phẩm tồn kho tăng chủ yếụ Điều này cho thấy sự bất hợp lý trong hoạt động quản lý dự trữ của doanh nghiệp, trong phối hợp giữa kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làm cho thành phẩm tồn đọng tăng lên.

Biểu đồ: Kỳ thu tiền bình quân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

104.853 173.976 175.589 198.838 0 50 100 150 200 250 1999 2000 2001 2002 Năm N gà y

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân đ−ợc sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngàỵ Kỳ thu tiền bình quân tăng cao năm 1999 là 104.853 ngày, năm 2000 là 173.976 ngày, năm 2001 là 175.589 ngày, năm 2002 là 198.38 ngày, do tốc độ khoản phải thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thụ Điều này cho thấy khoản phải thu của doanh nghiệp cao, doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn:năm 2000 doanh thu 100 tỷ thỉ khoản phải thu là 63tỷ chiếm 63%, năm 2001 doanh thu là 180 tỷ thì khoản phải thu là 88 tỷ, chiếm

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phân tích tài chính của công ty may Đức Giang (Trang 61 - 83)