Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu 149 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO (Trang 86 - 92)

II. Đánh giá thực trạng chung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Từ những u điểm và hạn chế của công tác kế toán nói chung, công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty TNHHTM LATHUSO nói riêng, cùng với những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu, cộng với thời gian đợc tiếp xúc thực tế công tác kế toán ở công ty, em xin đa ra một số ý kiến nhằm đóng góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHHTM LATHUSO.

*

ý kiến 1: Về việc phân công chi phí sản xuất.

Đối với chi phí NVL nói chung, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác thì nên tính trực tiếp cho sản phẩm của từng đơn đặt hàng, chỉ phân bổ cho sản phẩm của đơn đặt hàng đó chứ không nên cộng dồn toàn bộ vào chi phí khác bằng tiền rồi mới phân bổ cho tất cả các sản phẩm trong tháng theo tiêu thức doanh thu.

Đối với chi phí khấu hao TSCĐ nếu có thể thì nên tập hợp theo từng phân xởng, từng tổ sản xuất không nên tập hợp trong phạm vi toàn doanh nghiêp. Điều này sẽ giúp cho việc theo dõi tình hình sử dụng chi phí sản xuất chung từng phân xởng, từng tổ theo dõi việc tiết kiệm hay lãng phí đợc chặt chẽ, giúp cho việc tính giá thành đợc chính xác hơn, vì có những mặt hàng chỉ đợc may ở một tổ nhất định.

*

ý kiến 2: Sử dụng các TK chi tiết 1541,1542, 6271,6272… …

Công ty chỉ sử dụng TK 154 để hạch toán chi phi sản xuất, do đó không phản ánh đợc chính xác chi phí phát sinh đối với từng đơn đặt hàng, từng mã sản

phẩm cụ thể. Hơn nữa các chi phí sản xuất chung đều đợc phân bổ theo doanh thu làm cho việc tính toán phân bổ dài dòng, phức tạp. Vì vậy công ty có thể sử dụng các TK chi tiết hơn theo từng đơn đăt hàng.

Ví dụ nh:

Đối với những chi phí có thể tập hợp trực tiếp thì dùng các tài khoản: TK 1541: CPSXKDDD của đơn đặt hàng của khách hàng Hangtung. TK 1542: CPSXKDDD của đơn đặt hàng của khách hàng Golden. TK 1543: CPSXKDDD của đơn đặt hàng của khách hàng khác.

Trong đó, các tài khoản 1541,1542,1543 lại đợc chi tiết cho từng mã sản phẩm cụ thể.

Đối với những chi phí sản xuất chung thì có thể tập hợp toàn bộ vò tài khoản 627 (trừ phí kháu hao tài sản cố định không thể tập hợp đợc theo đơn đặt hàng), sau đó chỉ tiến hành phân bổ một lần theo tiêu chuẩn doanh thu chi từng đơn đặt hàng nh sau:

TK 6271:CPSXC của đơn đặt hàng của khách hàng Hangtung. TK 6272: CPSXC của đơn đặt hàng của khách hàng Golden. TK 6273: CPSXC của đơn đặt hàng của khách hàng khác. Từ đó việc phân bổ CPSXC sẽ đợc tiến hành nh sau: CPSXC của đơn đặt hàng A

CPSXC của mã hàng i = x Doanh thu của hàng i Doanh thu đơn đặt hàng A

*

ý kiến 3: Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp.

Để phù hợp với tình hình thực tế xí nghiệp, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo từng đơn đăt hàng, đảm bảo giá thành chính xác đồng thời phù hợp vơí quy trình tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành nên xác định lại là từng mặt hàng thuộc đơn đặt hàng đó.

Với phơng pháp tính giá thành này, khi một hợp đồng gia công đợc ký kết và đa vào sản xuất, kế toán phải mở ngày cho đơn đặt hàng đó “bảng tính giá thành sản phẩm”. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào chi phí đã tập hợp ở từng phân xởng theo từng đơn đặt hàng để ghi sang “bảng tính giá thành sản phẩm” có liên quan. Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã đợc sản xuất hoàn thành (phiếu

sản xuất đã tập hợp đợc ở bảng giá thành sẽ tính đợc tổng giá thành của những sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó. Khi đã tính đợc tổng giá thành của những sản phẩm thuộc đơn đặt hàng, kế toán tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng mặt hàng thuộc đơn đặt hàng theo phơng pháp hệ số (tức là phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu của từng mặt hàng)

Công thức:

Tổng giá thành mặt hàng i Tổng giá thành ĐĐH A Doanh thu mặt Thuộc đơn đặt hàng A x hàng i

Doanh thu ĐĐH A Giá thành đơn vị Tổng giá thành mặt hàng i mặt hàng i

số lợng thực tế mặt hàng i

Đối với những đơn đặt hàng cha sản xuất xong thi toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất và sản phẩm dở dang.

Cụ thể: Trong tháng 01/2007, công ty đã hoàn thành đơn đặt hàng JK của khách hàng Hangtung gồm các mã: J11414J và mã JKKM với chi phí sản xuất thực tế tập hợp nh sau:

- Chi phí sản xuất trực tiếp (TK 1541): Mã J11414J (TK 1541 chi tiết mã J11414J)

Chi phí nhân công: 12.647.700(đ) Chi phí NVL: Chỉ: 855.802(đ)

Thùng : 2.291.632(đ) Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí gia công): 873.085(đ) Cộng: 16.668.219 Mã JKKM (TK 1541 chi tiết mã JKKM):………

- Chi phí gián tiếp:

+ Chi phí NVL: Kim: 945.920(đ) Phụ tùng, vlp: 5.006.550(đ) + Chi phí dịch vụ mua ngoài:Điện, dầu: 13.132.500(đ) + Chi phí khác bằng tiền: Hải quan, chứng từ: 5.428.500(đ) Cộng: 24.513.370

- Doanh thu thực tế: mã J11414J: 24.864.840(đ) Mã JKKM: 204.407.280(đ) Cộng: 229.272.120

Thực hiện phân bổ chi phí gián tiếp:

Mã J11414J: 2.658.516 120 . 272 . 229 470 . 513 . 24 470 . 513 . 24 x = Mã JKKM: (tơng tự)

Do đó, tổng chi phí sản xuất của mã J11414J trong tháng 1 năm 2007 là: 16.668.219 +2.658.516 = 19.326.375(đ)

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng cũng chính là tổng giá thành sản phẩm của mã J11414J: ZttJ11414J = 19.326.735(đ) 591 . 3 382 . 5 735 . 326 . 19 11414J = = ttJ Z (đ/chiếc) LgJ11414J = 24.864.840 - 19.326.735 = 5.583.105 (đ) lgJ11414J = 1.029 382 . 5 105 . 538 . 5 = (đ/chiếc) *

ý kiến 4: Trích trớc tiền lơng của công nhân nghỉ phép, trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Công ty không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, trên thực tế chi phí này có sự chênh lệch vào các tháng khác nhau, vì vậy ảnh hởng đến chi phí sản xuất trong các thời điểm có phát sinh nghỉ phép nhiều hay ít, các dịp lễ tết làm cho giá thành sản phẩm tăng lên đáng kể. Vì thế để cho giá thành ổn định giữa các kỳ, công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân để tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ.

Cụ thể trình tự kế toán nh sau:

- Khi trích trớc tiền lơng của công nhân nghỉ phép trong kỳ: Nợ tài khoản 154 (chi tiết cho từng phân xởng)

Có tài khoản 335 (chi tiết cho từng phân xởng) - Khi thanh toán tiền lơng cho công nhân nghỉ phép:

Nợ tài khoản 335 (chi tiết cho từng phân xởng) Có tài khoản 334(chi tiết cho từng phân xởng)

Bên cạnh đó, công ty cũng nên trích Kinh phí công đoàn theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Đó là trích 2% tiền lơng thực tế phát sinh trong kỳ của công nhân viên và chi phí này tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

*

ý kiến 5: Về việc sử dụng thêm “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”, “bảng tổng hợp chi tiết”: công ty nên mở và sử dụng “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”, “bảng tổng hợp chi tiết”

“Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, quản lý “ chứng từ ghi sổ”, vừa để kiểm tra đối chiếu số hiệu với “bảng cân đối phát sinh”

Kết cấu và phơng pháp ghi chép của “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”

Công ty TNHHTM LATHUSO Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Mang sang 01XVL 31/01/2007 28.220.831 02XVL 31/01/2007 8.767.610 03XVL 31/01/2007 87.462.480 04XVL 31/01/2007 46.414.051 01 CL 31/01/2007 56.910.005 ……..

Bảng tổng hợp chi tiết Từ đó, trình tự ghi sổ kế toán thực hiện ở công ty sẽ nh sau:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Quan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Kết luận

Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng vật t, lao động tiền vốn. Quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất. Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở cấu tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất là tiềm đề để hạ giá thành sản phẩm.

Trong nền kế toán hiên nay, các doanh nghiệp đều phải gồng mình lên mới có thể đứng vững đợc trên thị trờng. Vì vậy việc tìm tòi một phơng pháp quản lý chi phí sản xuất tốt để từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí là mục tiêu của các nhà quản lý kế toán. Chính vì thế công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất là một đề tài đợc các doanh nghiệp rất quan tâm.

Trên đây em đã trình bày tình hình thực tế trong quá trình quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHHTM LATHUSO – một doanh nghiệp có quy mô và đang trên đà phát triển. Xuất phát từ việc nhận thức những quan điểm đổi mới và những vấn đề còn tồn tại trong quá trình tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty, trên cơ sở những kiến thức đã học, kết hợp với sự hớng dẫn của cô giáo

em đã mạnh dạn đa ra những ý kiến đề xuất mong muốn góp phần tổ chức hợp lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHHTM LATHUSO.

Do thời gian thực tập còn hạn chế, kinh nghiêm thực tế cha có nên mặc dù em đã cố gắng hết mình xong các vấn đề đa ra trong văn bản không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhng đó là lý tởng và mong muốn góp phần sáng tạo của mình vào công tác kế toán của công ty. Vì vậy em kính mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo và những ngời quan tâm để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn và em đợc vững kiến thức hơn trong thực tế.

Một phần của tài liệu 149 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w