Kiến thứ hai: Về việc trích khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu 148 Hoàn thiện phương pháp Kế toán chi phí sản xuất Sơn tại Công ty Cổ phần Haco Việt Nam trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Trang 38 - 39)

Để phù hợp với sự thay đổi về việc ghi nhận và trích khấu hao TSCĐ theo quyết đính số 206-QĐ/BTC, Công ty cổ phần HACO Việt Nam nên có phơng pháp khấu hao theo đúng quy định. Quyết định này có hai điểm đáng lu ý sau:

* Điều kiện ghi nhận là TSCĐ

- Phải chắc chắn thu đợc lợi ích từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản đợc xác định một cách đáng tin cậy - Có thời gian sử dụng một năm trở lên.

- Có giá trị từ 10.000 đồng trở lên

Vậy theo quyết định này, công ty cần xác định lại các tài sản của mình, xem xét tài sản nào đủ điều kiện là TSCĐ và tài sản nào không đủ điều kiện TSCĐ thì chuyển sang theo dõi, quản lý sử dụng và phân bổ giá trị còn lại nh những công cụ lao động.

Ví dụ: Tại phòng kế toán tài chính có một máy vi tính, thời gian sử dụng là 5 năm. Nguyên giá là 5.500.000 đồng. Trớc tháng 1/2004 việc quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản này giống nh TSCĐ. Nhng kể từ tháng 1/2004, theo quyết định 206 thì công ty phải chuyển sang theo dõi nh công cụ dụng cụvì có nguyên giá dới 10.000.000 đồng.

* Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: Việc tính trích khấu hao TSCĐ không theo nguyên tắc tròn tháng mà đợc tính bắt đầu từ ngày tăng giảm.

Ví dụ: Bộ máy tính Compax tại phòng kế toán tài chính. + Nguyêngiá: 12.000.000 đồng

+ Ngày mua: 15/4/2001 + Thời hạn sử dụng: 5 năm

Đến ngày 15/4/2006 hết thời hạn khấu hao. Theo quyết định số 206 trong tháng 4 vẫn phải trích khấu hao cho bộ máy này đến hết ngày 15/5/2006 số tiền trích khấu hao của máy này là:

= = = 100.000 =

= = 200.000

Một phần của tài liệu 148 Hoàn thiện phương pháp Kế toán chi phí sản xuất Sơn tại Công ty Cổ phần Haco Việt Nam trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Trang 38 - 39)