Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại Công ty

Một phần của tài liệu 61 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 37 - 44)

a. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX

2.2.1. Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại Công ty

Sản phẩm sản xuất của Công ty bao gồm nhiều loại bánh kẹo, ở mỗi loại có đặc trng riêng do thành phần cấu thành nên chúng không hoàn toàn giống nhau. Song do chúng có đặc thù chung nên đợc phân thành các nhóm sản phẩm nh sản phẩm kẹo cứng sản phẩm kẹo mềm, bánh bích quy, bánh kem…

xốp và chúng đợc sản xuấy trên dây chuyền tơng ứng. Nh vậy, trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nh- ng có sự tách biệt về mặt thời gian.

2.2.2. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Sản phẩm chính của Công ty bánh kẹo Hải Hà gồm bánh kẹo các loại. Vào một thời điểm thì trên mỗi dây chuyền chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Đặc điểm các quy trình sản xuất đều khép kín, kết thúc một ca máy thì sản phẩm hoàn thành và không có sản phẩm dở dang. Điều đó có nghĩa rằng : Chi phí NVLTT và chi phí NCTT sẽ hoàn toàn tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Riêng đối với chi phí NCTT sẽ hoàn toàn tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Riêng đối với chi phí SXC sẽ tập hợp theo từng xí nghiệp sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm.

Vậy đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm mà Công ty sản xuất.

* Với sản phẩm phụ

Tại Công ty bánh kẹo Hải Hà, ngoài hoạt động sản xuất sản phẩm chính là bánh và kẹo còn có những hoạt động sản xuất các sản phẩm phụ nh cắt bìa, in hộp, rang xay cà phê Các hoạt động sản xuất phụ này đ… ợc tiến hành ở các bộ phận sản xuất phụ. Ví dụ :

Tổ rang xay các phê ở xí nghiệp kẹo

Tổ gia công túi ở xí nghiệp Việt Trì, Nam Định.

Các sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ đợc nhập kho trở thành nguyên vật liệu của Công ty phục vụ cho sản xuất chính. Mỗi bộ phận có thể đợc bán ra ngoài theo hợp đồng của khách hàng.

Vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm phụ là từng bộ phận sản xuất phụ. Về thực chất cũng là theo từng loại sản phẩm vì mỗi bộ phận sản xuất phụ chỉ sản xuất một loại sản phẩm.

2.2.3. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Với sản phẩm chính

Do đối tợng hạch toán CPSX sản phẩm chính là từng loại sản phẩm nên phơng pháp hạch toán CPSX sản phẩm chính sẽ là phơng pháp hạch toán chi phí theo từng loại sản phẩm.

Do đối tợng hạch toán CPSX sản xuất sản phẩm phụ là từng bộ phận sản xuất nên phơng pháp hạch toán CPSX sản phẩm phụ sẽ là phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất sản phẩm phụ.

Ví dụ : Cuối tháng 7/2002 nhân viên thống kê của Xí nghiệp kẹo gửi lên các báo cáo trong đó có Báo cáo vật t của “Cứng nhân dứa” (Xem biểu số 1).

Biểu số 1 : Báo cáo vật t xí nghiệp kẹo

Tháng 7/2002 Kẹo cứng nhân dứa Sản lợng thực tế : 40000kg TT Tên vật t Đơn vị VTSD ĐM TH CL 1 Đờng kính Kg 19180 475 479,5 +4,5 2 Glucose 1 - 13480 335 337 +2 3 Glucose 2 - 1940 50 48,5 -1,5 4 Dầu Paraphin - 27,6 0,65 0,69 +0,04 5 Axit chanh - 54 1,3 1,35 +0,05 6 Dầu lạc - 16 0,4 0,4 - 7 Sáp thực vật - 10,4 0,3 0,26 -0,04

8 Tinh dầu dứa cứng - 63,2 1,6 1,58 -0,02

9 Hộp 490 in - 3720 95 93 -2

10 Nhãn dứa cứng - 860 22 21,1 -0,5

11 Túi dứa hoa quả cứng 1000 cái 1850 4,7 46,250 - 12 Băng dính vàng to Cuộn 78 1,8 1,95 0,15 13 Nhãn dán ngoài hộp 1000 cái 3,48 0,09 0,087 -0,003 14 PP cuộn 0,3 x 0,3 Kg 330 8,3 8,25 -0,05 Trong biểu số 1 : Cột vật t sử dụng là số vật t thực tế để sản xuất đợc 40000 kg kẹo cứng nhân dứa. Cột Đ.M là định mức về số lợng vật t tính cho một tấn sản phẩm Cột T.H là cột thực hiện = vật t sử dụng /sản lợng thực tế (tính bằng tấn)

Cột C.L = Cột T.H - Cột Đ.M. Nếu tiết kiệm thì mang dấu (-). Nếu vợt định mức thì mang dấu (+).

Sau khi đã đối chiếu tính đúng đắn của Báo cáo vật t, kế toán nguyên vật liệu lập Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm (xem biểu số 2). Chi phí nguyên vật liệu này đợc hạch toán theo định mức nguyên vật liệu đã xây dựng. Chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm loại (i) = Sản lợng thực tế sản phẩm loại (i) x Đ.M NVL loại (j) cho một tấn sản phẩm loại (i) x Đơn giá NVL loại (j) Đơn giá xuất nguyên vật liệu đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền :

Đơn giá bình quân của NVL (j) = Trị giá thực tế NVL (j) tồn đầu tháng + Trị giá thực tế NVL (i) nhập trong tháng Số lợng NVL (j) tồn đầu tháng + Số lợng NVL (j) nhập trong tháng Về thực chất sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm là cơ sở để tập hợp chi phí NVLTT cho từng sản phẩm đó.

Ví dụ : Với loại kẹo cứng nhân dứa đợc sản xuất trong tháng 7/2002, kế toán nguyên vật liệu lập sổ này nh sau :

Biểu số 2 :

Sổ chi phí nguyên vật liệu Tháng 7/2002

Sản phẩm : Kẹo cứng nhân dứa Sản lợng thực tế : 40000kg

STT MVT Tên vật t Số lợng Đơn giá Số tiền

1 2 Đờng kính 19000 5600 106400000 2 G1 Glucose 1 13400 3200 42880000 3 G2 Glucose 2 2000 2700 5400000 4 F6 Dầu Paraphin 26 15500 403000 5 24 Axit chanh 52 25000 1300000 6 F5 Dầu lạc 16 13500 216000 7 F1 Sáp thực vật 12 75000 900000

8 47 Tinh dầu dứa cứng 64 134000 8576000

9 F115 Hộp 490 in 3800 3300 1254000

10 F36 Nhãn dứa cứng 880 87000 76560000

11 F144 Túi dứa hoa quả cứng 188000 130 24440000

12 F303 Băng dính vàng to 72 5400 388800

13 F58 Nhãn dán ngoài hộp 3600 12 43200

14 F64 PP cuộn 0,3 x 0,3 332 15000 4980000

Tổng cộng 285027000

Trong đó : Cột số lợng = Định mức* Sản lợng thực tế Tiền = Số lợng * Đơn giá

Đơn giá do máy tính và tự động áp giá cho từng loại nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất.

Toàn bộ chi phí trong sổ chi phí nguyên vật liệu này đợc hạch toán vào bảng tính giá thành sản phẩm sau :

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng loại sản phẩm) Có TK 152

Ví dụ :

Tổng chi phí NVLTT cho sản phẩm kẹo cứng nhân dứa ở biểu số 2 là 285027000đ, kế toán chi phí và giá thành ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm tại “cột” Nợ TK 621 đối ứng với có TK 152 “dòng” kẹo cứng nhân dứa” nh sau :

Nợ TK 621 - Kẹo cứng nhân dứa 285027000 Có TK 152 285027000

Khi đối chiếu với báo cáo vật t về thực tế xuất dùng và định mức nguyên vật liệu, kế toán sẽ xác định đợc xí nghiệp sử dụng tiết kiệm đợc hay lãng phí nguyên vật liệu.

- Nếu tiết kiệm thì phần nguyên vật liệu tiết kiệm đợc đơn vị sẽ đợc h- ởng và Công ty mua lại của xí nghiệp (phần này đã ghi có ở bút toán trên) nên đợc hạch toán.

Nợ TK 152 phần nguyên vật liệu tiết kiệm Có TK 336 (Chi tiết đơn vị sử dụng tiết kiệm)

- Nếu đơn vị sử dụng quá định mức, khoản nguyên vật liệu vợt định mức coi nh xí nghiệp vay của Công ty (khoản này thực tế đã sử dụng hết) và sẽ hạch toán.

Nợ TK 136 (Chi tiết đơn vị sử dụng vợt định mức) Có TK 152 Phần nguyên vật liệu vợt định mức

Song song với việc lập sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, kế toán nguyên vật liệu, căn cứ vào phiếu xuất kho cho các mục đích khác nhau, riêng xuất cho sản xuất trực tiếp thì sẽ căn cứ vào định mức để vào sổ chi tiết xuât vật liệu cho tất cả các mục đích đó. Số liệu tổng cộng trên sổ chi tiết vật liệu sẽ đợc thể hiện ở Bên có bảng tổng hợp phát sinh TK 152 để dùng vào bảng kê 4 (biểu số 13), Nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 14, 15) và bảng tính giá thành (biểu số 17).

Các thông tin liên quan đến khoản mục chi phí NVLTT sẽ đợc theo dõi trên sổ cái TK 621 (biểu số 4). Loại sổ này đợc mở vào cuối mỗi tháng căn cứ vào tổng phát sinh bên có TK 621 trên NKCT số 7, và chi tiết số phát sinh bên nợ đối ứng với các TK khác.

Biểu số 3 :

Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản 152 nguyên liệu, vật liệu

Tài khoản đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có

111 - Tiền mặt 15200000

112 - Tiền gửi ngân hàng 65430000

136 - Phải thu nội bộ 9180000

138 - Phải thu khác 7953000

141 - Tạm ứng 5025000

142 - Chi phí trả trớc 58631832

152 -Nguyên liệu, vật liệu 9724900

331 - Phải trả ngời bán 9606250000

333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc

150810000

336 - Phải trả nội bộ 1458200000

338 - Phải trả, phải nộp khác 3754000000 587580000 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7276450000

627 - Chi phí sản xuất chung 126061725

632 - Giá vốn hàng bán 698510000

641 - Chi phí bán hàng 82658500

642 - Chi phí quản lý 175500370

821 - Chi phí bất thờng 2945854000

Tổng cộng 15064639900 11968379427

(*) Nợ TK 152 đối ứng với Có TK 152 xảy ra khi xuất kho bao bì đựng vật liệu sau đó lại đợc nhập vào kho vật liệu (Công ty coi bao bì là một loại nguyên vật liệu)

b. Với sản phẩm phụ.

Chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm phụ đợc hạch toán vào TK 621 - Chi tiết theo từng bộ phận sản xuất sản phẩm phụ, chi tiết tiểu khoản 6211 - Chi phí về nguyên vật liệu.

Chi phí về công cụ dụng cụ cho sản xuất phụ loại phân bổ một lần tại Công ty bánh kẹo Hải Hà cũng đợc hạch toán vào TK 621 nhng chi tiết tiểu khoản 6212- Chi phí về công cụ dụng cụ.

Khoản mục chi phí này, kế toán ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm theo bút toán :

Chi phí về nguyên vật liệu Nợ TK 621 (6211)

Chi phí về công cụ dụng cụ Nợ TK 621 (6212)

Có TK 153 - Chi tiết công cụ dụng cụ. Ví dụ :

Trong tháng 03/2002 với tổ sản xuất phụ “Tổ rang xay cà phê” kế toán tính ra đợc chi phí về nguyên vật liệu là 30400đ và chi phí về công cụ dụng cụ là 16200đ, kế toán ghi các khoản này vào Sổ cái TK 621, Bảng kê số 4, Bảng tính giá thành sản phẩm nh sau :

Nợ TK 621 (6211 - Tổ rang xay cà phê) : 30400

Có TK 152 : 30400

Nợ TK 621 (6212 - Tổ rang xay cà phê) : 16200 Có TK 153 Biểu số 4 : sổ cái TK 621 Số d đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng với Nợ tài khoản này

Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Cộng TK 152 7276450000 TK 153 39740000 Cộng số phát sinh Nợ 7316190000 Cộng số phát sinh Có 7316190000 Số d cuối tháng Nợ : Có :

Một phần của tài liệu 61 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w