- Xd mới 3.Giảm trong kì387.559.1806.957.720 394.516
1.4. Tình hình bảo toàn và phát triển Vốn cố định tại xí nghiệp số 3.
Bảo toàn và phát triển vốn cố định là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển vốn sản xuất kinh doanh. Hàng năm các doanh nghiệp Nhà nớc sau khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền công bố hệ số điều chỉnh giá trị tài sản cố định của từng ngành kinh tế, kỹ thuật sẽ tiến hành điều chỉnh, tăng giá trị tài sản cố định, thực hiện bảo toàn và phát triển Vốn cố định.
Khấu hao là một biện pháp quản lý Vốn cố định nhằm thu hồi vốn đầu t cơ bản vào TSCĐ để tái sản xuất. Nguyên lý này đợc thực hiện trong điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm diễn ra bình thờng, trôi trẩy trong một nền kinh tế ổn định, không có lạm phát và không có sự biến động giá cả. Nhng trên thực tế những điều kiện nh vậy rất hiếm có, nói chung các điều kiện đều nằm trong trạng thái “động”. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì các biến động của yếu tố kinh tế càng thể hiện mạnh mẽ hơn. Xu thế chung của sự biến động là sự mất giá của tiền tệ và sự tăng giá của hàng hoá trên thị trờng. Điều này dẫn đến tình trạng là một l- ợng tiền của ngày hôm nay sẽ mua đợc nhiều hàng hoá hơn một lợng tiền nh vậy vào thời gian sau. Trong điều kiện đó chúng ta luôn luôn cố định nguyên giá TSCĐ
để tính khấu hao trong nhiều năm thì tất yếu rằng số tiền khấu hao thu đợc sẽ không đủ để mua sắm TSCĐ cùng loại khi tài sản hết thời gian sử dụng. Chính vì lý do nh vậy mà trong công tác quản lý Vốn cố định ngời ta phải đặt ra vấn đề bảo toàn vốn. Bảo toàn vốn có nghĩa là trong quá trình vận động cho dù vốn cố định đ- ợc biểu hiện dới hình thái nào đi chăng nữa thì khi đợc một vòng tuần hoàn, vốn cố định vẫn đợc tái đầu t cũng bằng quy mô cũ để có thể trang bị lại cho bằng hoặc hơn cũ ở thời điểm hiện tại.
Để có thể bảo toàn Vốn cố định, thông thờng ngời ta sử dụng các biện pháp nh đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định, lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp, sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của công tác sửa chữa lớn TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn cố định trong doanh nghiệp. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo toàn vốn sẽ có một ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Việc bảo toàn Vốn cố định không chỉ là cơ sở đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng mà còn tạo ra cơ sở để các doanh nghiệp có thể so sánh thực sự đúng đắn giữa chi phí bỏ ra và kết quả do hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại, từ đó có thể xác định chính xác đợc hiệu quả sử dụng Vốn cố định của doanh nghiệp.
Trong năm 2004, tính theo yêu cầu bảo toàn Vốn cố định thì lợi nhuận xí nghiệp đạt đợc phản ánh đúng thực chất và hiệu quả sử dụng vốn cố định và lợi nhuận là 1.060,891 Trđ.
Trong thời gian tới xí nghiệp cần tiếp tục thực hiện tốt công tác bảo toàn và phát triển vốn. Phấn đấu phát triển Vốn cố định, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng.
2.Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng Vốn cố định của xí nghiệp số 3.
Tài sản cố định thể hiện hình thái vật chất của Vốn cố định. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm qua và các chỉ
tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã đợc trình bày ở phần lý luận, ta đi phân tích hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại xí nghiệp.
2.1.Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Tổng doanh thu (hoặc DT thuần) Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân năm
+ Tổng doanh thu năm 2003: 203.871,954 Trđ.
+ Tổng doanh thu năm 2004: 315.959,832 Trđ.
Nguyên giá TSCĐ bq năm = NG TSCĐ đâù kì + NG TSCĐ cuối kì 2
Nguyên giá TSCĐ bq năm 2003 = 44.725,809 + 78.901,402 2
= 61.813,606 Trđ
Nguyên giá TSCĐ bq năm 2004 = 78.901,402 + 93.588,979 2
= 86.245,191 Trđ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu (hoặc DT thuần). Sức sản xuất của tài sản cố định xí nghiệp năm 2003 là 3,298 (đồng doanh thu/ đồng nguyên giá tài sản cố định), năm 2004 là 3,664 (đồng doanh thu/ đồng nguyên giá tài sản cố định), với mức tăng là 0,,366 so với năm 2003 tơng ứng với tỉ lệ tăng 11,097%.
Nếu nh sức sản xuất của năm 2003 bằng sức sản xuất của năm 2004 thì để đạt đợc doanh thu của năm 2003 xí nghiệp chỉ cần sử dụng:
203.871,954
= 55.641,909 Trđ nguyên giá TSCĐ 3,664
Nh vậy so với năm 2003, năm 2004 xí nghiệp tiết kiệm sử dụng:
61.813,606 – 55.641,909 = 6.171,697 Trđ nguyên giá TSCĐ với sức sản xuất cao, nguyên nhân do công ty trong năm 2004 đã đầu t thêm một số máy móc thiết bị chuyên dụng mới đã làm giảm bớt chi phí kinh doanh.
+ Mức tăng tổng doanh thu từ 203.871,954 Trđ năm 2003 lên 315.959,832 Trđ năm 2004 tơng ứng với tỉ lệ tăng là 54,98%.
+ Mức tăng nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân trong năm 2004 so với năm 2003 là 24.431,585 Trđ, tơng ứng với tỉ lệ tăng là 39,52%.
Nh vậy sức sản xuất của TSCĐ năm 2004 cao hơn sức sản xuất của TSCĐ năm 2003.