Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty

Một phần của tài liệu 118 Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An (Trang 30 - 40)

- Hệ thống tài khoản sử dụng trong Doanh nghiệp:

2.2.Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty

hàng của công ty

2.2.1.Phơng thức Bán hàng của công ty:

Để có thể hoạt động kinh doanh và tồn tại trong nền kinh tế thị trờng.Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp nghệ an áp dụng nhiều hình thức bán hàng khác nhau bao gồm cả bán buôn và bán lẻ:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán

chi tiết theo đối t- ợng

Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết theo đối tợng

Đối với nghiệp vụ bán hàng tại công ty thì cơ sở cho mỗi nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở công ty thờng dựa vào các HĐKT đã ký kết hoặc đơn đặt hàng của khách hàng. Trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng phải ghi rõ những điểm chính sau:

Tên đơn vị mua hàng, số tài khoản, chủng loại hàng, số lợng, đơn giá, quy cách hàng hoá, thời gian và địa điểm giao hàng. Thời hạn thanh toán bên bán căn cứ vào đó để giao hàng và theo dõi thanh toán.

Hiện nay, trong kinh doanh Công ty cũng luôn củng cố và phát huy việc bán hàng theo hợp đồng và đơn đặt hàng. Vì theo hình thức này, hoạt động kinh doanh của Công ty có cơ sở vững chắc về pháp luật. Do đó, Công ty có thẻ chủ động lập kế hoạch và bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh của Công ty.

- Hình thức bán buôn: Bán buôn qua kho - Hình thức bán lẻ: Bán hàng gửi đại lý.

2.2.2.Kế toán doanh thu bán hàng

2.2.2.1.Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá

Công ty bán lẻ hàng hoá thông qua mạng lới tại các doanh nghiệp nhận làm đại lý ký gửi trên địa bàn các tỉnh trong cả nớc.

Ví dụ 1: Ngày / /2008 căn cứ vào hoá đơn 0024065 Công ty xuất kho hàng hoá chuyển đến cửa hàng của Công ty TNHH SX&TM Hùng Liên một số mặt hàng có giá bán có thuế GTGT là 354.165.000, thuế suất 5%, giá vốn hàng bán 263.250.000

- Phản ánh trị giá thực tế xuất kho hàng ký gửi: Nợ TK157: 186.250.000đ

Có TK 155: 186.250.000đ

Ngày 31/7/2008, Công ty đã nộp tiền bán hàng kèm bảng kê bán hàng và hoá đơn GTGT (xem phụ lục 01 - trang 1 phụ lục) với số tiền bán hàng nộp công ty là 286.182.500đ trong đó giá bán cha có thuế GTGT là 272.650.000đ, thuế GTGT 5% là 13.532.500đ.

Căn cứ vào Bảng kê hoá đơn bán ra của sản phẩm bán qua đại lý đã tiêu thụ trong đó. Doanh nghiệp lập hoá đơn GTGT phản ánh doanh thu của sản

phẩm đã tiêu thụ để giao cho đơn vị đại lý, xác định khoản hoa hồng phải trả, kế toán ghi sổ. Nợ TK641: 8.179.500đ Nợ TK111: 278.003.000đ Có TK511: 272.650.000đ Có TK333 (1): 13.532.500đ

- Phản ánh trị giá vốn của hàng ký gửi thực tế đã bán đợc: Nợ TK632: 142.250.000đ

Có TK142.250.000đ

2.2.2.2.Kế toán nghiệp vụ bán buôn

Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An chủ yếu bán hàng theo hình thức bán buôn. Hàng hoá sau khi mua và sản xuất đợc đa và nhập kho. Công ty bán hàng hoá cho ngời mua qua kho của công ty.

Ví dụ: Ngày 16/7/2008 căn cứ vào hoá đơn 0024076 Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An bán cho Công ty TNHH Bình Phớc một lô hàng với một số mặt hàng có giá bán cả thuế GTGT 5% là 1.539.300.000đ thu bằng tiền mặt. Trị giá vốn hàng xuất kho là 1.296.800.000đ.

Căn cứ vào hoá GTGT, phiếu thu, kế toán vào sổ chi tiết bán hàng sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK111, 511, 632, 157, 331 theo định khoản.

- Ghi nhận giá trị hàng xuất bán theo giá vốn: Nợ TK 157: 1.296.800.000đ

Có TK156(1): 1.296.800.000đ

- Khi Công ty cổ phần thơng mại và xây dựng Hà Nội thanh toán tiền hàng, kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng:

Nợ TK111: 1.539.300.000đ Có TK511: 1.466.000.000đ Có TK333(1): 73.300.000đ - Ghi nhận giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 1.296.800.000đ Có TK157: 1.296.800.000đ

Định khoản này đợc thể hiện trên hoá đơn GTGT (xem phụ lục 02- Trang 2 phụ lục), sổ chi tiết bán hàng (xem phụ lục 03- trang 3 phụ lục), sổ cái TK511 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(xem phụ lục 04- trang 04 phụ lục), phiếu xuất kho (phụ lục 05- trang 05 phụ lục).

* Kế toán giảm giá hàng bán

Công ty thực hiện chính sách giảm giá đối với những khách hàng mua với số lợng lớn.

Ví dụ: Trong tháng 7 công ty thực hiện chính sách giảm giá cho khách hàng là Công ty CPTM Anh Nhật với số tiền là 10.830.700đ. Kế toán định khoản:

Nợ TK532: 10.830.700đ

Có TK131: 10.830.700đ

Cuối tháng kết chuyển giảm trừ doanh thu và ghi vào sổ cái TK511 (xem phụ lục 05 - Trang 5 phụ lục), TK 532 (phụ lục 06 - trang 6 phụ lục) theo định khoản:

Nợ TK511: 10.830.700đ Có TK532: 10.830.700đ

*Kế toán hàng hoá bị trả lại

Ví dụ: Trong số liệu tháng 7/2008 công ty phát sinh hàng bán bị trả lại nh sau:

Ngày 14/7/2008 (xem phụ lục 07-Trang 7 phụ lục) khách hàng Nguyễn Anh Đức trả lại 550kg hạt điều với trị giá 38.115.000đ bao gồm cả thuế GTGT. Thuế suất 5%.

Căn cứ vào phiếu nhập kho (xem phụ lục 9 - Trang 9 phụ lục) kế toán tính doanh thu của hàng bán bị trả lại thanh toán với khách hàng và phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK531 (Xem phụ lục 08 - Trang 8 phụ lục).

Nợ TK 531: 36.300.000đ Nợ TK 333(1): 1.815.000đ

Có TK131: 38.115.000đ

Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi:

Nợ TK511: 36.300.000đ Có TK531: 36.300.000đ

2.2.3.Kế toán giá vốn hàng bán

Ngày 26/7/2008 theo HĐ0024082 (xem phụ lục 10- trang 10 phụ lục) Công ty TNHH Đức Tùng mua của công ty một lô hàng 10000kg lạc với hình thức thanh toán bằng tiền mặt (xem phụ lục 11 - trang 11 phụ lục), nhận hàng trực tiếp tại kho của công ty, giá bán cha có thuế GTGT là 630.000.000đ, thuế GTGT 5% là 31.500.000đ, giá vốn hàng bán là 560.800.000đ.

Ngày 26/7/2008, phòng kinh doanh lập hoá đơn GTGT.

Khi nhận đợc liên 3 hoá đơn GTGT, thủ kho vào thẻ kho. Thẻ kho đợc lập riêng cho từng mặt hàng trong kho, phản ánh về mặt số lợng hàng nhập - xuất - tồn trong kỳ. Tại phòng kế toán, căn cứ vào các chứng từ nhập xuất hàng hoá do thủ kho gửi lên, kế toán ghi vào sổ chi tiết hàng hoá.

Khi hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, kế toán lập chứng từ ghi sổ cho TK632.

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái TK632 (xem phụ lục 12- trang 12 phụ lục). Trình tự và phơng pháp kế toán: - Phản ánh doanh thu bán hàng Nợ TK111: 661.000.000đ Có TK511: 630.000.000đ Có TK333(11): 31.500.000đ - Phản ánh trị giá vốn hàng bán Nợ TK632: 560.800.000đ Có TK156.800.000đ

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán đa tiêu thụ để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK911: 560.800.000đ

Có TK632: 560.800.000đ

2.2.4.Kế toán chi phí bán hàng

ở Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An chi phí bán hàng gồm: Chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí tiền lơng cho nhân viên bán hàng. Các chi phí này phát sinh trong tháng thờng đợc chi bằng tiền mặt và tập hợp vào TK641 "Chi phí bán hàng", cuối tháng kết chuyển toàn bộ vào TK911 "Xác

định kết quả kinh doanh" để xác định kết quả kinh doanh trong tháng theo định khoản.

Nợ TK911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK641: Chi phí bán hàng

Ví dụ: Trong tháng 7/2008 tổng số phát sinh bán hàng đợc phản ánh chi tiết trên sổ chi phí bán hàng nh sau: (xem biểu số 13 - trang 13 phụ lục) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK641: 12.800.000đ Có TK111: 3.400.000đ Có TK334: 8.200.000đ Có TK214: 1.200.000đ

Cuối tháng, kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK911: 12.800.000đ

Có TK641: 12.800.000đ

2.2.5.Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An gồm các khoản tiền lơng nhân viên quản lý, trả lãi vay ngân hàng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí văn phòng đ… ợc tập hợp vào TK642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp". Cuối tháng kết chuyển một lần sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh:

Nợ TK911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK642: Chi phí quản lý kinh doanh

Ví dụ: Trong tháng 7/2008 tổng chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh chi tiết trên sổ chi phí quản lý doanh nghiệp nh sau (xem biểu số 14- trang 14 phụ lục).

Nợ TK642: 21.750.000đ

Có TK334: 12.500.000đ Có TK153: 4.500.000đ Có TK111: 4.750.000đ

Cuối tháng, kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK911: 16.342.500đ

2.2.6.Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, trình độ năng lực quản lý và là căn cứ để ban lãnh đạo công ty đề ra phơng h- ớng, nhiệm vụ cho kỳ tới. Do vậy việc xác định và phản ánh đúng kết quả bán hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhân viên kế toán.

Để đánh giá kết quả bán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng TK911 "Xác định kết quả kinh doanh" và TK 421 "Lãi cha phân phối" và các TK liên quan khác nh TK 511, 632, 642, 641.

Cuối tháng, kế toán kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính sang bên Nợ TK911 và kết chuyển doanh thu sang bên Có TK911 sẽ đợc kết chuyển vào lợi nhuận cha phân phối. Xác định kết quả bán hàng theo công thức:

= - - Trong đó: = -

Phân chênh lệch giữa bên Nợ và bên Có TK911 là lãi hay lỗ đợc kết chuyển sang TK421: "Lãi cha phân phối". Sổ Cái TK421 (xem biểu số 15 - trang 15 phụ lục).

Ví dụ: Theo số liệu tháng 07/2008 tại Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An ta có:

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu

= 2.368.650.000 - 47.130.700 = 2.321.519.300đ

- Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng: Nợ TK511: 2.321.519.300đ Có TK911: 2.321.519.300đ - Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK911: 1.999.850.000đ Có TK632: 1.999.850.000đ - Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK911: 12.800.000đ

Có TK641: 12.800.000đ

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911: 21.750.000đ

Có TK642: 21.750.000đ Kết quả bán hàng trong tháng:

= 2.321.519.300 - 1.999.850.000 - 12.800.000 - 21.750.000 = 287.119.300đ

- Kết chuyển lợi nhuận trong kỳ: Nợ TK911: 287.119.300đ

Có TK421: 287.119.300đ

Kế toán tiến hành phản ánh bút toán kết chuyển cuối kỳ vào sổ cái TK911 (Xem biểu số 16- trang 16 phụ lục) để xác định kết quả kinh doanh của công ty trong kỳ (1 tháng).

Phần 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh giá công tác kế toán BáN HàNG Và XáC ĐịNH KếT QUả BáN HàNG Của CÔNG TY

3.1.Ưu điểm

Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An hoạt động trên địa bàn Nghệ An, là một công ty thơng mại với mặt hàng kinh doanh không nhiều nên Công ty đã lựa chọn hình thức kế toán tập trung. Mô hình này hoàn toàn phù hợp với quy mô kinh doanh và phân cấp quản lý kinh tế của ngành.

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, hệ thóng sổ sách tơng đối rõ ràng, rành mạch.

Hiện nay, công ty đang sử dụng xen kẽ vừa kế toán máy, vừa thủ công nhng hầu hết công việc đợc thực hiện trên máy vi tính giúp cho công tác kế toán của Công ty rất nhanh gọn, chính xác.

Đội ngũ kế toán của Công ty thờng xuyên đợc đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ. Từ đó ngày càng thực hiện tốt hơn công việc đợc giao.

Về công tác hạch toán ban đầu: Các chứng từ đều đợc thu thập, lu trữ và bảo quản tốt, đợc sắp xếp thành từng bộ phận hoàn chỉnh theo thời gian phát sinh, thuận tiện cho việc kiểm tra, theo dõi. Chứng từ sau khi đợc lập sẽ đợc chuyển tới ngay phòng kế toán để đảm bảo theo dõi và phản ánh kịp thời biến động tăng, giảm của các khoản mục tài sản, nguồn vốn, tạo điều kiện cho việc quản lý tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp. Các chứng từ đợc lập theo mẫu biểu do Bộ Tài chính ban hành giúp cho công tác giao hàng đợc thuận tiện, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh.

Tổ chức các hình thức kế toán theo mô hình tập trung rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Đồng thời việc tổ chức tập trung thống nhất giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán là cơ sở góp phần đáp ứng yêu cầu trong công tác kế toán của Công ty tránh sự trùng lặp trong hạch toá, luân chuyển chứng từ hợp lý dễ đối chiếu, kiểm tra sổ sách, phân công công việc dễ dàng.

Công ty tổ chức kế toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp ghi thẻ song song. Vì vậy giúp việc kiểm tra, đối chiếu về số lợng hàng hoá giữa kho và phòng kế toán khá dễ dàng.

3.2.Tồn tại

Về khâu luân chuyển chứng từ:

Các chứng từ sau khi lập đợc luân chuyển không theo một trình tự nhất định, dẫn đến tình trạng trùng lặp giữa các khâu luân chuyển chứng từ, làm ảnh hởng đến việc xử lý thông tin và thực hiện nghiệp vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp.

Về chiết khấu thanh toán:

Chiết khấu thanh toán là chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh trong khi đó, công ty lại cha phát huy đợc lợi thế của việc sử dụng chính sách chiết khấu này, dẫn đến tình trạng ngời mua thanh toán chậm, công ty bị chiếm dụng vốn.

Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán, giữ cho rủi ro tài chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát. Nhng hiện nay Công ty vẫn cha lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Về quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Trong thời gian qua Công ty cha làm tốt công tác quản lý chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, một số khâu còn gây lãng phí thất thoát ảnh h- ởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty, ở các tỉnh nói riêng, về đội ngũ giám sát thị trờng và mở rộng thị trờng còn yếu kém.

Về trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

Công ty có nhiều khách hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng thanh toán ngay, công ty còn có nhiều khách hàng quen thuộc đến nhận hàng tr- ớc và thanh toán sau. Nh vậy, Công ty chủ yếu bán hàng theo phơng thức trả chậm do vậy có thể phát sinh các khoản nợ phải thu khó đòi. Nhng hiện nay Công ty không thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi dẫn đến tình trạng có thể bị mất vốn hoặc giảm lãi.

3.3.Một số kiến nghị

Để hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá nói riêng và công tác kế toá nói chung phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng các cơ chế tài chính, tôn trọng các chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành.

- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặcđiểm của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

- Đảm bảo hệ thống sổ sách ghi chép chính xác, dễ đối chiếu, kiểm tra, đồng thời đáp ứng đợc thông tin kịp thời, chính xác phù hợp với yêu cầu quản lý.

Trên những nguyên tắc và quan điểm đó, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau đây nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An.

Một phần của tài liệu 118 Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần nông sản XNK tổng hợp Nghệ An (Trang 30 - 40)