II. Các hình thức trả lơng và một số khoản trích theo lơng
3. Hạch toán các khoản trích theo lơng
Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
BHXH đợc trích theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lơng nh tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp của từng công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó 15% do đơn vị sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng. Tại Nhà máy hiện nay thì khoản trích BHXH tính cho công nhân viên trong Nhà máy là 11% trên tổng tiền lơng thực tế.
nhung
đẻ. BHYT đợc trich theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện nay là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ng ời lao động.
Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số tiền lơng, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho ngời lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn trích theo chế độ hiện hành là 2%.
Các khoản trích:
- BHXH, phân bổ cho nhân công trực tiếp là: 37.619.000 x 11% = 4.138.090 đ
- BHYT phân bổ cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng là: 37.619.000 x 2% = 752.380 đ
KPCĐ phân bổ cho công nhân trực tiếp sản xuất là: 37.619.000 x 2% = 752.380 đ
cuối tháng, kế toán tiền lơng hạch toán các khoản phải trả: Nợ TK 622: 37.619.000
Nợ TK 627: 13.213.250 Nợ TK 642: 18.583.586
Có TK 334: 69.415.836
Đồng thời phản ánh bảo hiểm phải trích cho nhân công trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622: 5.642.850 Có TK 3382: 752.380 Có TK 3383: 4.138.090 Có TK 3384: 752.380
nhung
Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích cho chi phí SXC và chi phí quản lý tính tơng tự nh đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.
Bảng phân bổ lơng và BHXH
Một số quy định về việc nghỉ hởng trợ cấp BHXH và hởng lơng đối với ngời lao động theo điều lệ BHXH:
Đối với trợ cấp xã hội Số ngày đợc nghỉ Tỷ lệ trợ cấp
Bản thân ốm
- Làm việc bình thờng 15 năm công tác 30 ngày/ năm 75% L.chính - Làm việc bình thờng 30 năm công tác 40 ngày/ năm 75% - Làm việc độc hại nặng nhọc dới 15 năm 30 ngày/ năm 75% - Làm việc độc hại từ 15 - 30 năm công tác 40 ngày/ năm 75%
- Làm việc độc hại trên 30 năm 50 ngày/ năm 75%
- Đối với CBCNV mắc căn bệnh cần chữa ngay tại bệnh viện
60 ngày/ năm 75%
Con ốm mẹ nghỉ ( con thứ nhất, con thứ 2)
- Đối với con nhỉ 36 tháng tuổi 20 ngày/ năm 75%
- Đối với con nhỏ 36 đến 84 tháng tuổi 15 ngày/ năm 75%
Chế độ thai sản
- Nghỉ đi khám thai 3 ngày/ 1 lần khám 100%
- Nghỉ đẻ con 1, 2 làm việc bình thờng 120 ngày/ năm 100% - Nghỉ đẻ con 1, 2 làm việc độc hại 150 ngày/ năm 100% - Mỗi đứa con sinh 2 hoặc 3 đợc nghỉ thêm 30 ngày/ năm 100% - Nếu con chết sau khi sinh 60 ngày trở xuống 75 ngày/ năm 100% - Nếu con chết sau 60 ngày thì mẹ nghỉ 15 ngày/ năm 100%
Sẩy thai
- Thai dới 3 tháng thì mẹ đợc nghỉ 20 ngày/năm 100%
nhung
Phần III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng
1. Nhận xét chung:
Xét về mặt bản chất thì sản phẩm hàng hoá chính là do lao động của con ngời kết tinh trong đó tạo thành. Do vậy, chính lao động của cong ngời là gốc của của cải vật chất, là yếu tố duy nhất để tạo ra giá trị mới.
Nh vậy để khuyến khích ngời lao động tích cực sản xuất, tăng năng suất lao động sẽ thúc đẩy việc tăng lợi nhuận. Muốn vậy thì doanh nghiệp cần phải xác định một tỷ lệ hợp lý trong giá trị mới sáng tạo ra. Tức là doanh nghiệp phải trả lơng cho công nhân viên một cách xứng đáng với những gì họ đã bỏ ra và công bằng cho ngời lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Từ đó tiền lơng mới trở thành công cụ khuyến khích vật chất và hoàn thành tốt các chức năng của nó.
Trong mỗi một doanh nghiệp, mỗi xã hội đều có một hình thức trả lơng cho công nhân viên khác nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức tính, cách chi trả và hạch toán tiền lơng một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Cũng do sự thay đổi về kinh tế, do đặc thù về sản xuất kinh doanh, tiền lơng của mỗi doanh nghiệp cũng đều có những tồn tại và các nhà quản lý doanh nghiệp cũng đang nỗ lực và mong muốn khắc phục các tồn tại đó để hoàn thiện cơ chế trả lơng của mình.
2. Những u, nh ợc điểm của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng:
Qua thời gian thực tập nghiên cứu hệ thống kế toán nói chung và kế toán tiền lơng nói riêng tại Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng có một số u điểm nh sau:
nhung
- Đội ngũ kế toán trẻ nhng có nhiều kinh nghiệm. Cán bộ nhân viên hầu hết đều là những ngời có năng lực, kết hợp với trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại sử dụng máy vi tính thành thạo. Cán bộ phòng tài chính kế toán đều làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy tổ chức đợc sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với trình độ, sự tiến bộ của từng ngời. Với sự đầu t và trang thiết bị hiện đại nên công tác kế toán nói chung và hệ thống chứng từ, sổ sách của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng đợc thiết lập một cách tơng đối đầy đủ và khoa học.
- Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng đã áp dụng hình thức "nhật ký chứng từ" nên việc mở sổ ghi chép tính toán chính xác theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc, phần nghiệp vụ kế toán nói chung, phần kế toán tiền lơng và BHXH nói riêng đã đợc vận dụng đúng các chế độ kế toán hiện hành mà đúng nh phần lý thuyết em đã đợc học ở tại trờng.
- Trong phòng kế toán, bộ phận kế toán tiền lơng chỉ có một ngời nhng kế toán tiền lơng tại Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng đã tập hợp đợc các chứng từ có liên quan tại các phân xởng, tổ đội để có thể tính lơng, phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân tại các phân xởng rất thuận lợi và nhanh chóng.
- Việc phân bổ, hạch toán tiền lơng và các khoản thu nhập đã phần nào đáp ứng đợc sự quan tâm tới đời sống của ngời lao động, đã động viên, khuyến khích đợc sự hăng say nhiệt tình lao động của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.
Tuy nhiên bên cạnh những u điểm của việc thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy còn có một số khó khăn sau:
- Trong công tác hạch toán còn thiếu một số bảng tổng hợp về lơng và các khoản trích theo lơng.
- Nhà máy cha có chế độ thởng đối với các công nhân sản xuất tại các phân xởng nh: đi làm đầy đủ, năng suất chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo đúng quy định mà Nhà máy giao cho.
nhung
Chế độ phạt đối với công nhân viên đi làm muộn, đánh bạc trong giờ làm việc, đánh nhau trong Nhà máy, nghỉ làm nhiều trong 1 tháng và nghỉ tự do không xin phép.
Về phụ cấp ăn tra của công nhân viên trong Nhà máy vẫn còn ít, mỗi công nhân viên trong Nhà máy chỉ đợc khoảng 3000 đ/ngày.
Về chế độ phụ cấp làm thêm giờ của công nhân viên cũng cha đợc cao, mỗi công nhân viên nếu làm thêm giờ từ 1h-4h thì chỉ đợc 1000đ/h từ 4h trở lên thì đợc 1300đ/h...
3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng tại Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng.
Trong điều kiện đổi mới của nền kinh tế, để hoà nhập, tồn tại và phát triển đơn vị thì việc cung cấp thông tin kinh tế, thông tin tài chính của đơn vị một cách chuẩn xác từ bộ phận kế toán cho bộ máy lãnh đạo đơn vị là rất quan trọng và cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu đó thì Nhà máy cần phải có kế hoạch bồi dỡng, đào tạo nâng cao cho đội ngũ cán bộ kế toán của đơn vị để kịp thời đáp ứng với đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng của xã hội chủ nghĩa.
Qua quá trình thực tập tại Nhà máy, qua sự nghiên cứu tìm hiểu cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của tập thể cán bộ tại Nhà máy, em xin phép đợc đa ra một số tồn tại trong công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng.
* Về sổ sách kế toán:
Kế toán tiền lơng của Nhà máy đã dùng đúng sổ sách theo đúng quy định của Nhà nớc nhng vẫn còn một số sổ sách cha đợc dùng đến nh sổ tổng hợp tài khoản 334, sổ tổng hợp tài khoản 338.
* Về các khoản phụ cấp:
- Phụ cấp ăn tra của công nhân viên cần đợc tăng cao hơn so với hiện nay. Hiện nay phụ cấp ăn tra của Nhà máy chỉ với 3.000đ thì bây giờ Nhà máy
nhung
có thể tăng lên khoảng 5.000đ cho một ngời một ngày, điều này sẽ giúp cho công nhân viên trong Nhà máy có sức khoẻ để làm việc tốt hơn và nâng cao năng suất và làm tăng chất lợng của công việc lên cao hơn.
- Phụ cấp làm thêm giờ: hiện nay Nhà máy có khoản phụ cấp làm thêm giờ cho công nhân viên còn ít. Em xin có ý kiến là Nhà máy lên tăng khoản phụ cấp làm thêm giờ cho công nhân từ 1000đ cho 1h-4h lên 1500đ cho 4 giờ đầu và 2000đ là làm việc từ 4giờ trở lên, điều này cũng làm cho công nhân có thêm khoản thu nhập và từ đó dẫn đến họ sẽ làm nhiều hơn, làm cho công việc đợc song sớm hơn.
Tăng cờng việc thởng, phạt để công nhân có trách nhiệm với công việc của mình hơn và có chính sách đãi ngộ thoả đáng để ngời lao động yên tâm sản xuất, tạo ra năng suất lao động ngày một cao hơn.
nhung
Kết luận
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng hiện nay đang là một vấn đề lớn đối với xã hội và cũng nh đối với từng đơn vị, ngời lao động. Việc áp dụng hình thức trả lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động đang là một vấn đề hết sức quan trọng của các nhà quản lý doanh nghiệp. Để tiền lơng và các khoản trích theo lơng phát huy hết vai trò của nó, làm động lực phát triển sản xuất kinh doanh, kích thích ngời lao động làm việc với hiệu quả cao. Mỗi hình thức trả lơng và các khoản trích theo lơng đều có u nhợc điểm. Do vậy phải có sự kết hợp giữa các hình thức trả lơng và các khoản trích theo lơng thích hợp nhất.
Thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động kết hợp hài hoà 3 lợi ích: lợi ích Nhà nớc, lợi ích doanh nghiệp, ngời lao động để phát huy tính sáng tạo.
Trong thời gian thực tập tại Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng, em đã tìm hiểu xung quanh vấn đề trả và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động. Để phát huy hơn nữa tác dụng của các hình thức trả lơng và các khoản trích theo l- ơng, trên cơ sở khoa học về các chế độ trả lơng và các khoản trich theo lơng.
Em có một số ý kiến đóng góp nhằm ngày càng hoàn thiện công tác trả lơng và các khoản trích theo lơng. Lần đầu viết chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót về cơ sở lý luận cũng nh thực tiễn em rất mong thầy hớng dẫn và các cô chú cùng các anh chị kế toán Nhà máy góp ý kiến thêm để cho chuyên đề của em đợc tốt hơn để áp dụng vào thực tế.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 15 tháng 7 năm 2006 Sinh viên:
nhung
mục lục
Trang
lời nói đầu...1
Phần I: cơ sở lý luận về tiền lơng và các khoản trích theo lơng...3
A. Lý luận chung...3
I. khái niệm, bản chất, vai trò của tiền lơng...3
1. Khái niệm về tiền lơng ...3
3. Vai trò của tiền lơng ...5
II. Chức năng của tiền lơng và nguyên tắc trả lơng...6
1. Chức năng của tiền lơng ...6
2. Nguyên tắc trả lơng...6
III. Phân loại tiền lơng ...8
IV. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp, quỹ tiền lơng và quỹ BHXH ...10
1. Hình thức trả lơng theo thời gian...10
a, Trả lơng theo thời gian giản đơn...11
b, Trả lơng theo thời gian có thởng...12
2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm ...12
a, Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân...12
b, Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể...13
c, Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp...14
d, Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng...15
e, Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến...16
3. Chế độ lơng khoán theo công việc...17
4. Tiền thởng và các hình thức tiền thởng...18
a, Tiền thởng...18
b, Các hình thức thởng...18
5. Chế độ phụ cấp...20
6. Quỹ tiền lơng...20
7. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ...21
nhung
1. Quy định của chính phủ về tiền lơng trong doanh nghiệp
nhà nớc ...22
2. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ...22
3. Độ phức tạp của lao động ...23
4. Điều kiện lao động ...23
5. Kết quả lao động ...23
6. Các nhân tố không liên quan trực tiếp đến hao phí lao động ...24
B. Các nghiệp vụ kế toán tiền lơng và BHXH ...24
1. Trích trớc tiền lơng phép của công nhân trực tiếp sản xuất ...25
2. Hạch toán tổng hợp tiền lơng và BHXH ...26
a, Hạch toán tổng hợp tiền lơng...26
b, Hạch toán tổng hợp BHXH ...32
c, Hạch toán các khoản thu nhập khác...36
Phần II. Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy CKGP...39
A. Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy ...39
I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy CKGP...39
II. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại Nhà máy CKGP...41
1. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh ...41
2. Chức năng của các phòng ban...42
III. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán tại Nhà máy ...44
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy ...44
2. Hệ thống sổ sách chứng từ tại Nhà máy ...46
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ...48
4. Tình hình lao động của Nhà máy ...49
B. Nội dung của kế toán tiền lơng và BHXH trong Nhà máy ...50
I. Nguồn hình thành quỹ lơng...50
II. Các hình thức trả lơng và một số khoản trích theo lơng tại Nhà máy ...51
1. Hình thức trả lơng theo thời gian...51
2. Hình thức trả lơng khoán sản phẩm ...59
nhung
Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả
lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy ...72
1. Nhận xét chung...72
2. Ưu nhợc điểm của Nhà máy CKGP ...72