KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Một phần của tài liệu 67 Hoàn thiện công tác Hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần hoàng An (tổng hợp - TC) (Trang 59)

1. Quy trình hạch toán:

Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và gía trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động thì TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất thì hầu như không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.

Trong quá trình hạch toán TSCĐ Công ty đã sử dụng các chứng từ sổ sách:

Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý, thẻ TSCĐ, bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ.

Để đảm bảo cho việc quản lý theo dõi TSCĐ kế toán TSCĐ được thực hiện theo quy trình sau:

Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 211,214 Bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ Chứng từ tăng TSCĐ Chứng từ giảm TSCĐ

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Hàng ngày khi nhận được TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ thì phải lập biên bản giao nhận và các chứng từ tăng giảm TSCĐ nhưu là mua, thuê, biếu tặng, thanh lý, nhượng bán. Kế toán ghi vào thẻ TSCĐ sau đó ghi vào sổ chi tiết TSCĐ. Cuối mỗi ngày kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó làm căn cứ lập sổ cái TK 211,214.

Sau khi có đầy đủ các chứng từ tăng giảm TSCĐ, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này được lập vào mỗi cuối tháng.

Do đặc thù là đơn vị xây dựng, sản phẩm chinh của công ty là các công trình và vậy mà tài sản của công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. TSCĐ của công ty được theo dõi trên sổ TSCĐ với các tiêu thức sau: Năm sản xuất, nước sản xuất, năm đưa vào sủ dụng, công xuất vận hành, nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế…

2. kế toán tài sản cố định:2.1. Tài sản cố định tăng: 2.1. Tài sản cố định tăng:

- Tài sản cố định của công ty tăng do nhiều nguyên nhân.

+ Tăng do mua sắm biếu tặng, do xây dựng, cấp phát hoặc thuê.

Mỗi trường hợp tăng công ty lập một hồ sơ lưu trữ gồm các giấy tờ có liên quan đến TSCĐ như: Hoá đơn, giấy biên nhận nhằm mục đích thuận lợi cho việc quản lý TSCĐ.

+Trường hợp tăng do mua sắm công ty áp dụng phương pháp tính nguyên giá sau:

Nguyên giá TSCĐ =

Giá mua ghi trên

hoá đơn +

Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử

*chứng từ sổ sách liên quan đến việc tăng TSCĐ:

- Hoá đơn giá trị gia tăng:

Khi có nhu cầu về thiết bị để thi công thì độ trưởng đội kỹ thuật phải viết giấy đề nghị trình lên giám đốc để xét duyệt. Khi đã được duyệt thì đưa giấy đề nghị mua đến phòng kế toán để nhận tiền mua thiết bị. Khi mua TSCĐ Công ty sẽ nhận được Hoá đơn như sau:

mẫu số:04 GKT – 3LL No: 001735

HÓA ĐƠN GTGT

Liên 2: Giao khách hàng Ngày 02 tháng 02 năm 2008

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Vượng Phát

Địa chỉ: 114 – Kim giang – Thanh Xuân – Hà Nội Họ tên người mua hàng: Hoàng Văn Trung Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hoàng An Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây Hình thức thanh toán: chuyển khoản STT Tên hàng hoá, dịch

vụ ĐVT

Số

lượng Đơn giá Thành tiền

1 Máy vận thăng 27m Cái 1 24.500.000 24.500.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Máy đầm đất Cái 2 12.000.000 24.000.000

Tổng cộng 48.500.000

Thuế xuất GTGT (10%): 4.850.000 Tổng số tiền thanh toán: 53.350.000

Số tiền viết bằng chữ: Năm ba triệu ba trăm năm mươi ngàn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Công Ty cổ phần Hoàng An An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây

UỶ NHIỆM CHI

Ngày 02 tháng 02 năm 2008

ĐỀ NGHỊ GHI CÓ TÀI KHOẢN: SỐ TIỀN

NỘI DUNG:

& ĐỀ NGHI GHI NỢ TÀI KHOẢN: Chi trả tiền hàng cho Công ty Vượng phát… ……….

DÀNH CHO NGÂN HÀNG MÃ VAT

Thanh toán viên Kiểm soát Giám đốc

Mục đích của Hóa đơn GTGT là loại hoá đơn sủ dụng cho các tổ chức cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ dùng cho việc bán hàng hoá dịch vụ với số lượng lớn. Trên hoá đơn ghi rõ số lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ…

Khi đã làm đầy đủ các thủ tục kiểm tra TSCĐ được giao cho công ty kèm theo biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này là căn cứ để ghi vào sổ sách có liên quan.

Số TK: 10065.8298.7231023 Tên TK:Công ty TNHH vượng Phát

Địa chỉ: 114 – Kim giang – Thanh xuân - HN Tại NH: Techcombank

Số TK: 10201.0000.478322

Tên TK:Công ty Cổ phần Hoàng An Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà tây Tại NH: Công thương Thanh xuân - HN

BẰNG SỐ: 53.350.000 BẰNG CHỮ:

(năm ba triệu ba trăm năm mươi ngàn đồng chẵn

Công ty cổ phần Hoàng An CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---o0o---

Ngày 03 tháng 02 năm 2008

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ

Căn cứ vào hoá đơn số 001735 ngày 02 tháng 02 năm 2008 của giám đốc công ty sổ phần Hoàng An

Nợ TK: 211 Có TK: 112

Ban giao nhận gồm:

Ông : Nguyễn Văn Phong - Kế toán trưởng Ông : Nguyễn Tấn Minh - Thủ kho

Địa điểm giao nhận: công ty cổ phần Hoàng An về việc giao nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TSCĐ như sau: STT Tên hàng hoá ,dịch vụ Nước Sản xuất Năm sản xuất Năm SD Nguyên giá Tỷ lệ Hao mòn Tài liệu kè theo 1 Máy vận thăng 27m TQ 2002 2008 24.500.000 0 2 Máy đầm đất TQ 2004 2008 12.000.000 0

Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên)

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ. Thẻ này dùng để ghi chép phản ánh kịp thời biến động trong quá trình sử dụng TSCĐ như sẽ tăng về nguyên giá, tăng về giá trị hao mòn.

Công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số: 03 – TSCĐ

Ban hành theo QĐ số - 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BTC

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày 03 tháng 02 năm 2008

- Căn cứ vào biên bản giao nhận số 40 ngày 03 tháng 02 năm 2008

Tên TSCĐ: Máy đầm đất Nước sản xuất: Trung quốc Năm sản xuất: Năm 2002

Bộ phận sử dụng: Đội máy thi công công trình CT1

Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn

SH NT Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị

hao mòn

Hao mòn luỹ kế

001735 03/02 Mua máy đầm đất 12.000.000 8

Lý do tăng: Mua máy đầm đất

Ngày 03 tháng 02 năm 2008 Người lập thẻ Kế toán trưởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

- Cở sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận.

- Phương pháp lập: Mỗi loại tài sản được lập thành một thẻ đều căn cứ vào biên bản giao nhận trong tháng và các chứng từ có liên quan để ghi vào một cột ngày tháng năm đưa TSCĐ vào sử dụng. Cuối tháng, căn cứ vào các thẻ TSCĐ kế toán tiến hành tập hợp các thẻ TSCĐ lại cùng với sổ tổng hợp chi tiết TSCĐ. Kế toán tổng hợp lập sổ chi tiết

TK 211, sô chi tiết này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ tăng giảm trong tháng.

2.2. Kế toán giảm TSCĐ:

TSCĐ giảm đều có nguên nhân chủ quan cũng như khách quan. Như trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và đến lúc nào đó nó không còn đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu sản xuất hoặc do máy móc lạc hậu. Khi đó, công ty sẽ tiến hanh thanh lý, nhượng bán nhằm thu hồi lại vốn sản xuất kinh doanh.

Khi TSCĐ cần thanh lý, giám đốc côn ty ra quyết định thanh lý. Lập biên bản thanh lý. Biên bản thanh lý nhận ít nhất 2 liên. Một liên đơn vị giữ. một liên giao cho phòng kế toán sủ dụng làm chứng từ hạch toán giảm. Khi có quyết định của công ty kế toán tiến hành ghi sổ.

Công ty cổ phần Hoàng An CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---o0o---

Ngày 10 thang 02 năm 2008

BIÊN BẢN THANH LÝ

- Căn cứ vào quyết định số 02 ngày 08 tháng 02 năm 2008 của giám đốc về việc thanh lý TSCĐ

Nợ TK: 214 Nợ TK: 811 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK: 211

I.BÊN THANH LÝ GỒM CÓ:

Ông : Trần Quang Trung – Phó giám đốc - Trưởng ban Ông : Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng Phòng kế toán - Uỷ viên

II.TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ:

Tên, mã hiệu , quy cách: Ô tô tải Huyndai Nước sản xuất: Hàn Quốc

Nguyên giá TSCĐ: 350.600.000 đồng

Giá trị hao mòn đến thời điểm thanh lý: 298.675.040 đồng Giá trị còn lại: 51.924.960 đồng

II. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ:

Chấp nhận thanh lý ô tô Huyndai. Một số bộ phận đã hư hỏng như phanh, giảm sóc không còn đảm bảo tốt cho quá trình sản xuất.

IV. KẾT QUẢ THANH LÝ:

Chi phí thanh lý: 500.000 đồng Giá trị thu hồi: 47.000.000 đồng Đã ghi nhận TSCĐ ngày 10/02/2008

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kỹ thuật (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Biên bản thanh lý là cơ sở để kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết và là bằng chứng cho việc không tính khấu hao khi TSCĐ đã được thanh lý.

3. Phương pháp tính khấu hao:

Khi đưa TSCĐ vào sản xuất kinh doanh thì TSCĐ sẽ bị hao mòn dần trong thời gian sử dụng. Theo quyết định Số 206 ngày 12 tháng 02 năm 2003 việc tính khấu hao TSCĐ phải tiến hành dựa vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ. Để tính khấu hao, hiện nay công ty cổ phần Hoàng An đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

Công thức:

Mức khấu hao bình Nguyên giá TSCĐ =

Quân năm TSCĐ Thời gian sử dụng

Mức khấu hao bình quân Mức khấu hao bình quân năm TSCĐ =

Tháng của TSCĐ 12 x thời gian sử dụng Ví dụ:

Trích khấu hao bình quân tháng cho máy đầm đất mua ngày 02/02/2008, thời gian sử dụng là 8 năm

Mức khấu hao bình 24.000.000

= = 250.000 Quân Tháng của TSCĐ 8 x 12

Mỗi tháng cong ty phải trích khấu hao TSCĐ. Kế toán tiến hành tập hợp theo từng bộ phận sử dụng và sau đó tập hợp chung vào sổ sách tổng hợp của công ty. Việc trích hay thôi không trích khấu hao được áp dụng theo nguyên tắc tròn tháng (TSCĐ tăng giảm trong tháng này thì tháng sau mới tính hoặc thôi không tính khấu hao)

* Tác dụng của việc tính khấu hao TSCĐ.

Giúp cho kế toán nắm bắt được khấu hao trong từng tháng, quý và biết được số khấu hao đưa vào từng bộ phận, từng TSCĐ. Đồng thời để xác định khấu hao cho từng đối tượng sản xuất như : chi phái sả xuất chung, chi phái gián tiếp.

* Bảng tính và phân bố khấu hao:

- Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ đồng thời phải căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao trong tháng trước và các chứng từ tăn giảm trong tháng.

- Phương pháp lập:

+ Chỉ tiêu số I: Số khấu hao tháng trước ( căn cứ vào chỉ tiêu IV của tháng 01) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ tiêu số II: Số khấu hao tăng trong tháng dựa vào các chứng từ tăng trong tháng 02 để tính khấu hao tháng chi tiết cho mỗi đối tượng.

Ví dụ:

Tính khấu hao bình quân tháng cho máy đầm đất

Mức khấu hao bình quân 12.000.000

= = 125.000 Tháng của máy đầm cóc 8 x 12

+ Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm trong tháng ta căn cứ vào chứng từ ghi giảm của tháng trước và thời gian sử dụng.

Ví dụ:

Tính khấu hao bình quân tháng cho máy đầm đất mua ngày 02/02/2008, thời gian sử dụng là 8 năm.

Mức khấu hao bình quân 24.000.000

= = 250.000 Tháng của TSCĐ 8 x 12

BẢNG TÌNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Tháng 02 năm 2008

ST

T Chỉ tiêu TGSD

Nơi sử dụng

Toàn doanh nghiệp TK 627 TK623 TK642

NG KH CT CT1 CT CT1 CT CT1

1 I.Số trích KH tháng trước 350.200.000 200.500.000

2 II. Số KH tăng tháng này 794.167 250.000 408.333 135.834

Mua máy đầm đất 8 24.000.000 250.000 250.000

Mua máy vận thăng 5 24.500.000 408.333 408.333

Mua máy điều hoà 9 14.670.000 135.834 135.834

3 III. Số KH giảm trong tháng 2.921.667 1.385.200 1.536.467

Thanh lý ô tô huyndai 10 350.600.000 2.921.667 1.385.200 1.536.467

4 IV. Số khấu hao trích tháng này 348.072.500 199.364.800 148.571.866 135.834

Người lập Kế toán trưởng

* Sổ chi tiết TSCĐ

- Căn cứ lập: Căn cứ vào chứng từ tăn giảm TSCĐ như: Biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.

- Phương pháp lập: Gồm các cột sau +. Cột 1: Số thứ tự TSCĐ trong doanh nghiệp +. Cột 2: Tên và loại TSCĐ được phân theo kết cấu

+. Cột 3: Danh điểm TSCĐ, đây chính là số hiệu TSCĐ được kế toán đánh số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+. Cột 4: Tên nước sản xuất, năm sản xuất +. Cột 5: Thời gian đưa TSCĐ vào sử dụng

+. Cột 6: Nguyên giá TSCĐ theo biên bản giao nhận TSCĐ. Trường hợp phải điều chỉnh nguyên giá TSCĐ thì phải căn cứ vào chứng từ ghi sổ, ghi bổ sung hoặc ghi giảm ở cột kế tiếp.

+. Cột 7: Số hao mòn làm mức hao mòn được xác định một năm theo quy định của nhà nước.

+. Cột 8: Thời gian sử dụng của máy móc. Căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật của nhà sản xuất mà xác định được tuổi thọ của TSCĐ.

+. Cột 9: Số khấu hao TSCĐ theo từng năm từ khi đưa vào sử dụng.

Những TSCĐ đưa vào sử dụng trước và trong năm 2008 vẫn còn sủ dụng thì có công thức tính khấu hao như sau:

Số khấu hao đã Nguyên giá Số ngày trích Nguyên giá Số tháng = x + x

Trích năm 2008 Tx12xN KH trong tháng Tx12 Trích KH

T: Thời gian sử dụng N: Số ngày trong tháng

SỔ CHI TIẾT

Tháng 02 năm 2008

ST T

Loại và tên TSCĐ theo kết cấu Danh điểm TSCĐ Nước sản xuất Năm đưa vào sử dụng NG Số đã hao mòn tính đến thời điểm SD Thời gian SD

số khấu hao TSCĐ Ghi giá TSCĐ

Số đã trích Chứng từ Lý do 2005 2006 2007 2008 SH NT I Nhà cửa vật kiến trúc Nhà văn phòng VN 2000 810.000.000 20 40.500.000 40.500.000 40.500.000 40.500.000 0452 21/03 XD Nhà kho VN 2000 362.800.000 20 18.140.000 18.140.000 18.140.000 18.140.000 0562 12/07 XD Hội trường VN 2000 420.000.000 30 14.000.000 14.000.000 14.000.000 14.000.000 0631 15/07 XD Nhà ăn trưa VN 2001 38.500.000 20 1.925.000 1.925.000 1.925.000 1.925.000 0823 27/09 XD II Máy móc thiết bị Máy đầm đất TQ 2008 12.000.000 8 1.500.000 1357 02/02 Mua

Máy vận thăng 27m TQ 2008 24.500.000 5 4.900.000 1735 02/02 Mua

Máy trộn bê tông NHẬT 2000 15.000.000 5 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 2364 22/02 Mua

III Phương tiện vận tải

Ô tô Huyndai HQ 1999 350.600.000 10 35.060.000 35.060.000 35.060.000 35.060.000 0032 10/02 TL

Ô tô tải IFA LX 2005 320.500.000 10 32.050.000 32.050.000 0183 20/02 Mua

IV Thiết bị dụng cụ quản lý

Máy vi tính VN 2004 28.000.000 7 4.000.000 4.000.000 4.000.000 2896 08/04 Tặng

Máy điều hoà TQ 2004 14.670.000 9 1.630.000 1.630.000 1.630.000 2912 16/05 CP

4.Kế toán tổng hợp TSCĐ 4.1. Sổ cái TK 211

- Cơ sở lập: Căn cứ vào nhật ký chung, sự biến động cảu TSCĐ trong tháng. Mỗi nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi một dòng.

- Phương pháp lập:

+ Dòng dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư cuối tháng trước của sổ cái TK 211 + Dòng phát sinh: Phát sinh nợ phản ánh TSCĐ tăng trong tháng theo số liệu chứng từ. Phát sinh có phản ánh TSCĐ giảm trong tháng theo số hiệu chứng từ. + Số dư cuối tháng:

Số dư cuối Số dư đầu số phát sinh Số phát sinh = + - Tháng tháng tăng giảm SỔ CÁI TK 211 Tháng 02 năm 2008

Một phần của tài liệu 67 Hoàn thiện công tác Hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần hoàng An (tổng hợp - TC) (Trang 59)