Phòng chống rủi ro trong phát hành và thanh toán thẻ

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh công tác phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 82 - 95)

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng có rủi ro, và vấn đề rủi ro là khó tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh thẻ. Ngân hàng phải làm gì để phòng chống rủi ro là một câu hỏi lớn đặt rạ Ngân hàng Ngoại th−ơng nói riêng và các ngân hàng kinh doanh thẻ nói chung phải không ngừng nghiên cứu, phân tích, học hỏi và phối hợp với nhau để tìm ra cách phòng

chống rủi ro hiệu quả nhất. Rủi ro không loại trừ bất cứ một khâu nào trong hoạt động kinh doanh thẻ. Với những rủi ro th−ờng gặp trong phát hành và thanh toán thẻ tín dụng (đã nêu ở ch−ơng I), để ngăn ngừa, phòng chống rủi ro này, Ngân hàng Ngoại th−ơng nên:

Kiểm tra xác minh các thông tin trong hồ sơ khi phát hành thẻ tr−ớc khi xét duyệt phát hành cho khách hàng. Và để thuận lợi cho khách hàng ở xa, ngân hàng có thể giao thẻ cho khách hàng qua đ−ờng b−u điện, để phòng chống rủi ro trong khâu này, chi nhánh phải theo rõi sát việc nhận thẻ của khách hàng và thông báo kịp thời lên Trung tâm thẻ mở khoá cho phép khách hàng sử dụng thẻ. Thẻ phải đ−ợc gửi bằng th− bảo đảm. Để xác định thẻ đ−ợc gửi đến đúng địa chỉ, tr−ớc khi gửi thẻ cho chủ thẻ, ngân hàng nên gọi điện thông báo cho chủ thẻ và giao cho chủ thẻ một mật mã nhận thẻ, đề nghị chủ thẻ thông báo ngay cho ngân hàng khi nhận đ−ợc thẻ qua đ−ờng b−u điện. Ngân hàng đề nghị chủ thẻ cho biết mật mã. Nếu khớp đúng, ngân hàng mới mở khoá cho phép khách hàng sử dụng thẻ.

Mặt khác, để ngăn chặn việc sử dụng thẻ của nguời khác, ngân hàng nên áp dụng cho các loại thẻ đều có ảnh của chủ thẻ trên bề mặt thẻ.

Điều này sẽ giúp cho các ĐVCNT an tâm hơn trong việc kiểm tra thẻ. Nếu ngân hàng nhậ đ−ợc những thông báo thay đổi của chủ thẻ, ngân hàng chỉ chấp nhận những thông báo đ−ợc xác minh là xác thực.

Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam phải th−ờng xuyên liên hệ với tổ chức thẻ quốc tế và các thành vieen khác để có điều kiện cập nhật kịp thời và liên tục các thông tin về quản lý rủi ro, thẻ cấm l−u hành trên các ch−ơng trình quản lý rủi ro của các tổ chức thẻ quốc tế nh− MATCH, SAFE của Master Card, hay NMAS của Visa và thông báo kịp thời cho các chi nhánh, ĐVCNT.

Ngân hàng Ngoại th−ơng tr−ớc khi ký kết hợp đồng thanh toán thẻ với ĐVCNT phải tìm hiểu kỹ, đặc biệt là về t− cách, hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của ĐVCNT. Th−ờng xuyên tổ chức tập huấn và cung cấp tài liệu về chấp nhận thanh toán thẻ cho các ĐVCNT, h−ớng dẫn họ sử dụng và bảo quản thiết bị thanh toán thẻ. Mọi hỏng hóc phải thông báo kịp thời cho Ngân hàng và chỉ có Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam hoặc đại lý (đ−ợc chỉ định) mới đ−ợc sử chữa các hỏng hóc đó. Ngân hàng phải th−ờng xuyên đến và kiểm tra hoạt động kinh doanh thẻ của ĐVCNT để tránh tình trạng nhân viên các ĐVCNT làm sai quy trình thanh toán thẻ.

Thêm vào đó, trong kinh doanh thẻ để hạn chế đ−ợc rủi ro và giảm chi phí trong quản lý rủi ro, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam nên kết hợp với các ngân hàng kinh doanh thẻ tại Việt Nam để cùng nhau tìm ra các biện pháp phòng chống hữu hiệu nhất. Ví dụ nh− chỉ cần một ngân hàng lập danh sách các loại thẻ cấm l−u hành, sau đó in ấn gửi cho các ĐVCNT của ngân hàng, chi phí sẽ do các ngân hàng đống góp theo tỷ lệ số l−ợng các ĐVCNT của ngân hàng mình. Trên thực tế biện pháp liên kết luôn tỏ ra hữu hiệu trong mọi hoạt động.

Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam cũng cần phải trích lập một quỹ dự phòng riêng để bù đắp cho các rủi ro phát sinh từ nghiệp vụ thẻ.

Để thúc đẩy quá trình giao dịch, giảm chi phí cũng nh− rủi ro trong việc tra soát, khiếu nại bồi hoàn, các ngân hàng kinh doanh thẻ cần có những biện pháp hữu hiệu để có thể liên lạc và giải quyết với nhau tr−ớc khi thực hiện theo quy định của tổ chức thẻ quốc tế. Làm nh− vậy vừa có thể tạo hoà khí giữa các bên tham gia lại không tốn một khoản chi phí không cần thiết.

Nh− vậy, tr−ớc mắt để hạn chế và phòng chống rủi ro, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam cần phải thực hiện tốt nhất các quy định của tổ chức

thẻ quốc tế cũng nh− các quy định của Ngân hàng Nhà N−ớc về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đồng thời cũng yêu cầu các ĐVCNT thực hiện tốt mọi quy định về thanh toán thẻ.

iiịmột số kiến nghị

3.1. Dành một số −u tiên đối với những hoạt động liên quan đến thẻ

Công nghệ thẻ là một công nghệ hoàn toàn mới ở Việt Nam. Máy móc thiết bị đều là những loại máy hiện đại mà Việt Nam ch−a thể sản xuất đ−ợc, thậm chí ngay cả những linh kiện thay thế cũng ch−a có tại Việt Nam. Việc giao nhận sửa chữa thiết bị hiện nay ch−a đ−ợc miễn thuế hay tạo điều kiện thực hiện nhanh chóng buộc các ngân hàng phải tăng phí mua sắm thiết bị. Vì vậy, nhà n−ớc cần xem xét giảm thuế nhập khẩu cho những máy móc phục vụ cho công nghệ thẻ ở Việt Nam hay ít ra cũng có thể tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu nàỵ Việc này sẽ giúp ngân hàng giảm đ−ợc chi phí đầu t− hay thời gian trong công tác phát hành và thanh toán thẻ.

Thanh toán thẻ là một hình thức thanh toán rất hữu ích. Nó làm giảm l−ợng tiền trong l−u thông. Đối với các mặt hàng khác khi muốn khuyến khích phát triển, Nhà n−ớc th−ờng xuyên giảm thuế cho mặt hàng đó. Vậy thanh toán thẻ cũng là một hình thức thanh toán mới rất hữu ích. Hiện nay mức thuế Nhà n−ớc áp dụng cho thanh toán thẻ là 10% (GTGT). Đây là mức thuế bình th−ờng áp dụng cho các loại hình dịch vụ khác. Để khuyến khích, Nhà n−ớc nên giảm xuống còn khoảng 5% là hợp lý. Tuy nhiên, bởi vì giá trang thiết bị của hình thức này là rất đắt, nếu đánh thuế cao sẽ làm tăng giá thành, từ đó không khuyến khích đ−ợc thanh toán thẻ phát triển.

3.2. Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tội phạm về thẻ

Hiện nay, một số tội phạm có liên quan đến thẻ ngày càng gia tăng. ở Việt Nam, hành lang pháp luật còn ch−a đ−ợc đồng bộ và có nhiều sơ hở, hơn nữa trang bị kỹ thuật còn thiếụ Đây là điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm hoạt động. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh để xây dựng một hành lang pháp luật đồng bộ, các văn bản d−ới luật về kinh tế, bổ sung các luật hiện hành, đ−a ra các khung hình phạt cụ thể cho những tội phạm có liên quan về thẻ nh−: sản xuất, tiêu thụ thẻ giả, ăn cắp mã số,... Nhất là trong năm 2002, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam đã đ−a máy ATM vào hoạt động. Máy này th−ờng đ−ợc đặt ở những nới công cộng. Nh−ng xét về một mặt nào đó thì việc tự giác thi hành pháp luật của ng−ời dân Việt Nam còn thấp và ch−a có một khung hình phạt cụ thể. Do đó, nếu đặt máy ATM ở nới công cộng sợ rằng chi phí bỏ ra để bảo vệ máy ATM có thể cao hơn lợi nhuận thu đ−ợc từ máy đó. Vì vậy, Nhà n−ớc cần cần nhanh chóng hoàn thiện một hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm giúp ng−ời dân có ý thức tuân thủ luật pháp và tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thẻ phát triển hơn.

3.3. Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng

Việc đầu t− xây dựng sơ sở hạ tầng, trang thiết bị để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng không là vấn đề của riêng nghành ngân hàng mà của cả n−ớc ta, nằm trong chiến l−ợc phát triển kinh tế của cả n−ớc. Do vậy, Nhà n−ớc cần chú ý đầu t− cho lĩnh vực này, nhanh chóng đ−a n−ớc ta theo kịp các n−ớc trong khu vực và trên thế giới về công nghệ ngân hàng.

Riêng đối với lĩnh vực thẻ, Nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích các ngân hàng đầu t− phát triển và trang bị các máy móc thiết bị phục vụ thanh toán, phát hành thẻ mà nếu chỉ có nghành ngân hàng thì không thể đáp ứng nổị

3.4. Ngân hàng Nhà n−ớc cần tạo tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát hành , sử dụng và thanh toán thẻ

Hiện nay, hoạt động thanh toán thẻ còn rời rạc, ch−a thống nhất trên toàn quốc. Vì vậy, Ngân hàng Nhà n−ớc cần xem xét đến việc xây dựng một hệ thống thanh toán thẻ toàn quốc bao gồm một trung tâm xử lý thanh toán đ−ợc kết nối với tất cả ngân hàng thành viên tham gia nhằm mở rộng phát hành, thanh toán thẻ nội địa cũng nh− quốc tế. Hệ thống này có ý nghĩa bao trùm trên cả hai mặt: kinh tế va quản lý. Một mặt chúng ta có thể tiết kiệm đ−ợc chi phí đầu t− cho các ngân hàng, có đ−ợc hệ thống thanh toán liên hàng, đồng thời mở rộng đ−ợc phạm vi sử dụng thẻ của khách hàng. Mặt khác, Nhà n−ớc sẽ tăng c−ờng đ−ợc việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát tình hình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ.

3.5. Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thẻ

Hoàn chỉnh môi tr−ờng pháp lý là vấn đề cần thiết để thẻ trở thành ph−ơng tiện thanh toán phổ biến trong xã hộị Thẻ do Vietconbank phát hành hiện nay chịu sự quy định chặt chẽ của Hiệp hội thẻ quốc tế. Nh−ng chỉ nh− vậy là ch−a đủ. Cần có một hệ thống văn bản pháp quy hoàn thiện, đầy đủ cho việc phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ. ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có duy nhất một Quy chế của Ngân hàng Nhà n−ớc về phát minh, sử dụng và thanh toán thẻ (ban hành ngày 19/10/1999). Đó chỉ là một vản bản có tính chất h−ớng dẫn chung còn về quy trình cụ thể thì do từng ngân hàng tự đề ra, chứ không có sự thống nhất chung. Một khi thẻ đã đ−ợc sử dụng phổ biến và trở thành ph−ơng tiện thanh toán hữu hiệu thì rất cần có một pháp lệnh về thẻ thanh toán với những điều khoản chặt chẽ, thống nhất với các văn bản có liên quan đến quản lý ngoại hối, tín dụng chung.

Chính sách quản lý ngoại hối hiện nay có quy định về đồng tiền thanh toán thẻ tại các ĐVCNT nh−ng ch−a có phần đề cập đến hạn mức thanh toán và tín dụng của thẻ do các ngân hàng trong n−ớc phát hành. Chính sách quản lý ngoại hối cần phải có quy định riêng cho thẻ thanh toán, nhất là thẻ tín dụng quốc tế nhằm mục đích vừa quản lý tốt việc sử dụng thẻ của khách hàng, tránh việc lợi dụng thẻ để chuyển ngoại tệ nh−ng vừa phải tạo điều kiện cho phát hành thẻ của ngân hàng và sử dụng thẻ của khách hàng không bị hạn chế ở mức độ nào đó.

Chính sách tín dụng phải có quy định riêng cho thẻ tín dụng- một loại hình tín dụng mới nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng tự chịu trách nhiệm thẩm định, đảm bảo tín dụng cho khách hàng của mình, giảm khó khăn, phiền hà cho khách hàng để tăng l−ợng khách hàng sử dụng thẻ. Không thể quy định điều kiện đảm bảo tín dụng cho khách hàng chủ thẻ nh− điều kiện đảm bảo tín dụng đối với các khoản vay thông th−ờng mà có thể nới rộng hơn và l−u tâm hơn đến khả năng thanh toán của khách hàng căn cứ vào tính ổn định th−ờng xuyên của thu nhập. Ngoài ra, cũng cần quy định rõ vấn đề liên quan đến dự phòng rủi ro, quản lý rủi ro cho chủ thẻ và ngân hàng.

3.6. Nâng cao ý thức và trình độ của ng−ời dân

Đây là một khâu quan trọng không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế phục vụ cho l−u thông hàng hoá hàng hóa dịch vụ mà còn đóng góp để có đ−ợc một xã hội văn minh, lịch sự, tiên tiến. Hiện nay, ở Việt Nam còn rất nhiều ng−ời còn không biết đến dịch vụ thẻ là gì. Vì vậy, cần có những ph−ơng pháp giáo dục cần thiết ngay từ bậc học phổ thông nh− nâng cao trình độ tin học của học sinh từ cấp phổ thông cơ sở để chúng có thể nắm đ−ợc những khái niệm, nguyên tắc cơ bản về việc ứng dụng tin học. Từ đó chúng sẽ tiếp cận đ−ợc với dịch vụ thẻ của ngân hàng. Ngoài ra cần tạo ra cho chúng những ý thức bảo vệ của công, nh− trong việc bảo vệ các thiết bị, máy móc

đặt ở những nơi công cộng. Đây là những nền tảng vũng chắc không chỉ đề phát triển dịch vụ thẻ mà còn xây dựng một xã hội Việt Nam văn minh, lịch sự và phát triển.

Kết luận Kết luậnKết luận Kết luận

Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ là một định h−ớng về đổi mới hoạt động của hệ thống Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam. Cho đến nay công tác phát hành và thanh toán thẻ đã đ−ợc thực hiện ở NHNT hơn 10 năm. Thời gian đó ch−a phải là dài nh−ng cũng đủ để ta nhìn nhận và đánh giá về nó. Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của NHNT đã có những thay đổi đáng kể, từ chỗ chỉ làm đại lý thanh toán cho các tổ chức thẻ quốc tế thì nay đã tự phát hành thẻ. Doanh số thanh toán có thời kỳ tăng tr−ởng hơn 200%. Tuy nhiên, những kết quả đạt đựơc ch−a phải là nhiềụ Mặc dù NHNT đã có những cố gắng nh−ng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ở NHNT thực sự ch−a phát triển lắm. NHNT còn gặp phải những khó khăn, v−ớng mắc ch−a giải quyết đ−ợc trong việc phát hành và thanh toán thẻ. Những khó khăn, v−ớng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cả khách quan lẫn chủ quan, trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là công tác phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, ch−a tìm đ−ợc khách hàng ở thị tr−ờng trong n−ớc- Đây là một thị tr−ờng đầy tiềm năng.

Xác định đ−ợc nguyên nhân của những tồn tại, v−ớng mắc trong phát hành và thanh toán thẻ, NHNT có thể ch−a khắc phục và thay đổi ngay đ−ợc vi chúng đòi hỏi phải có qúa trình, tốn nhiều thời gian và nỗ lực. Song cùng với sự chỉ đạo th−ờng xuyên của Ngân hàng Nhà n−ớc, sự hỗ trợ tích cực của Nhà n−ớc và sự cố gắng của toàn NHNT trong xu thế phát triển chung của thế giới, tôi hy vọng rằng những giải pháp đ−ợc đ−a ra trong chuyên đề này sẽ đóng góp phần nào vào quá trình phát triển dịch vụ thẻ thanh toán ở NHNT nói riêng và Việt Nam nói chung.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

1. Tiền tệ ngân hàng và thị tr−ờng tài chính, Minskin, NXB khoa học kỹ thuật năm 1995.

2. Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ vào Việt Nam, Lê Văn Tề, NXB trẻ năm 1999.

3. Phạm Ngọc Trung (chủ biên), Marketing trong ngân hàng, NXB Thống kê, năm 1996.

4. Văn kiện đại hội Đảng VIII, NXB Sự thật, năm 1998.

5. Quyết định 22/QĐ NH1 ngày 21/02/1994 về quy chế phát hành và sử dụng séc.

6. Nghị định số 30/CP ngày 09/05/1996 về h−ớng dẫn thực hiện phát hành và sử dụng séc.

7. Quyết định số 94/QĐ/NHNT/HĐQT về biểu phí phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ quốc tế.

8. Quy chế về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ quốc tế của NHNT VN.

9. Tờ trình của phòng quản lý thẻ NHNTVN lên ban lãnh đạọ 10. Báo cáo th−ờng niên NHNT từ năm 1996 đến năm 2002. 11. Thị tr−ờng tài chính số 6 năm 2002.

12. Tạp chí ngân hàng số chuyên đề tháng 11-1998. 13. Thông tin NHNT.

15. Thông t− số 07/TT/NH1 về h−ớng dẫn thực hiện việc phát hành, sử

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh công tác phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 82 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)