Cao su khô loại 1 và cao su dạng nớc Gỗ các loại,

Một phần của tài liệu Cơ sở chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 28 - 32)

-Gỗ các loại,

-Một số loại vật t phải nhập từ nớc ngoài: Bột nhựa Melamin, vải vinilon tráng PU -Hoá chất các loại...

Số lợng vật t đều đợc tính toán đảm bảo cho từng đơn hàng tuỳ thuộc vào tính chất, đặc thù của từng loại sản phẩm để bộ phận cung tiêu mua và dự trữ, đáp ứng cho sản xuất th- ờng xuyên, liên tục, đồng bộ.

Chi phí nhân công.

Là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm các khoản: Lơng chính, phụ cấp, tiền trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn...Căn cứ vào nhiệm vụ hàng năm , công ty có giao kế hoạch tuyển dụng lao động cho từng xí nghiệp. Đối với lao động hợp đồng thời hạn (6 tháng, 1 năm, 2 năm...) thì sau khi hết hạn hợp đồng, căn cứ vào tay nghề, nguyện vọng của ngời lao động, cũng nh nhu cầu của xí nghiệp, mà ngời lao động có thể ký lại hợp đồng tiếp tục làm việc.Công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viênngời cũng đợc xí nghiệp đặc biệt quan tâm bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm hớng đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ để kế cận lớp ngời đi tr- ớc, phục vụ và xây dựng công ty lâu dài.

* Hình thức trả lơng theo đơn giá sản phẩm đợc áp dụng cho khối công nhân lao động trực tiếp sản xuất

* Hình thức trả lơng theo thời gian đợc trả cho nhân viên phòng ban, căn cứ vào 9 bậc lơng do công ty quy định trên cơ sở khối lợng công việc và cấp bậc của từng vị trí, để trả lơng khoản cho ngời lao động. Theo hình thức này, kết quả thực hiện nhiệm vụ, hiệu quả công tác sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập.

Với cách trả lơng nh trên, xí nghiệp đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên toàn công ty không ngừng củng cố và cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

Vấn đề tiền thởng: xí nghiệp áp dụng trả thẳng vào lơng.

Chi phí sản xuất chung:

Là những khoản chi phí cho quản lý, phục vụ phân xởng sản xuất và những khoản chi phí khác ngoài 2 khoản mục chi phí trên phát sinh ở các phân xởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại:

-Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ. -Chi phí khấu hao TSCĐ.

-Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý, BHXH, BHYT, KPCĐ ... -Chi phí bằng tiền khác.

Cuối tháng, Chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm. Do một phân xởng của xí nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nên việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm đợc phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung.

2.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.

2.1 Đối t ợng tập hợp Chi phí sản xuất.

Do tính chât phức tạp của nhiều loại sản phẩm,qua nhiều giai đoạn khác nhau, với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, tính đa dạng về chủng loại sản phẩm nên tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp đợc tiến hành tại các phân xởng sản xuất. Nh vây – nơi phát sinh chi phí là phân xởng sản xuất, nơi chịu chi phí là sản phẩm ở từng giai đoạn sản xuất. Với yêu cầu quản lý của xí nghiệp là quản lý sản xuất theo phân xởng, do vậy, việc kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh vậy là hợp lý, và còn phù hợp với cả

loại hình sản xuất của xí nghiệp, tạo thuận lợi cho mục tiêu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

2.2 Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất .

Để phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, xí nghiệp đã chọn cách tập hợp chi phí theo giai đoạn sản xuất.Cụ thể, các chi phí phát sinh đớc tập hợp và phân loại theo từng phân xởng ở mối giai đoạn sản xuất, sau đó tổng chi phí sản xuất của phân xởng nào sẽ đ- ợc phân bổ cho số lợng sản phẩm sản xuất ra của từng loại sản phẩm để kết chuyển tính giá thành cho sản phẩm đó theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

2.3 Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất.

Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng hệ thống Tài khoản theo quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính.

Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất gồm các TK621, TK622, TK627 và một số Tài khoản liên quan khác. Tất cả các Tài khoản này đều đợc chi tiết cho từng phân xởng sản xuất, với ký hiệu phân xởng: X1-Xởng mũ, X2-Tổ chuẩn bị, X4-Xởng may, X6-Tồ nhựa, X8-Tổ nhựa Hoàng sơn, X12 Giầy xuất khẩu.

Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nên tất cả các khoản chi phí cuối mỗi tháng sẽ đợc tập hợp vào Tài khoản 154 và cũng đợc chi tiết thứ tự nh trên.

2.3.1Tổ chức tập hợp chi phí Nguyên vật liệu.

Với đặc điểm Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng trong xí nghiệp rất nhiều nên mỗi loại nguyên vật liệu đều có mã số riêng theo thứ tự từ 1-n, công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu đợc tập hợp trên hai Tài khoản.

Tài khoản 152 Nguyên vật liệu Tài khoản 153 Công cụ, dụng cụ.

Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ sẽ đợc tập hợp vào TK621 (nếu dùng cho sản xuất) và TK627 (nếu dùng cho quản lý phân xởng)

Quá trình tập hợp chi phí đợc tiến hành nh sau:

• Đối với hàng quốc phòng: căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình sản xuất, xét thấy nhu cầu xin lĩnh vật t, kế toán sẽ báo số lợng vật t tồn kho, làm căn cứ cho ban tổ chức lập nhu cầu xin lĩnh vật t tại kho công ty, bộ phân cung tiêu của công ty sẽ có trách nhiệm chuyển vật t theo đúng nhu cầu về kho của xí nghiệp.

• Đối với hàng kinh tế do xí nghiệp tự khai thác: căn cứ vào đặc điểm chủng loại hàng theo đúng yêu cầu của bên đặt hàng, ban tổ chức sẽ lập nhu cầu vật t, định mức vật t cho từng sản phẩm và bộ phận cung tiêu có nhiệm vụ tìm nguồn cung ứng vật t hiệu quả nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng tháng, ban tổ chức nhận đợc kế hoạch sản xuất trong tháng và tính ra số lợng nguyên vật liệu cần thiết dùng cho sản xuất, sẽ lập bảng nhu cầu vật t theo kế hoạch: Số vật t cần dùng = Số tồn tháng trớc + số cần dùng trong tháng.

Nếu trong quá trình sản xuất có thêm đơn đặt hàng bổ sung thì lại lập nhu cầu vật t bổ sung.

Bảng 8-Bảng nhu cầu vật t.

Trích bảng nhu cầu vật t tháng 12- sản phẩm mũ cứng.

STT Tên vật t ĐVT Định mức Số lợng Nhu cầu Ghi chú

1 Mủ cao su 6% Kg 0.05 27000 1350

2 Vải bộ + chỏm Bộ 01 27000 27000

3 Quai da Cái 01 27000 27000

4 Má + Bộ cầu Bộ 01 27000 27000

5 Keo Kg 0.055 27000 1485

6 Sơn mau khô Kg 0.037 27000 999

7 Nhãn mũ cứng Cái 01 27000 27000

8 Giấy chống ẩm Cái 01 27000 27000

9 Ô dê 6 ly Cái 4.01 27000 108270

10 Ô dê 9 ly Cái 1.005 27000 27135

11 Đinh đồng Cái 02 27000 54000

12 Đinh nhôm Cái 01 27000 27000

13 Khoá quai Cái 01 27000 27000

14 Gỗ diêm Kg 0.42 27000 11340 15 Phê nol Kg 0.025 27000 675 16 Foóc mol Kg 0.035 27000 945 17 Phèn đơn Kg 0.04 27000 1080 18 Xút tinh Kg 0.026 27000 720 19 Xi len Kg 0.04 27000 1080 20 Bột đá Kg 0.01 27000 270 21 Amôniác Kg 0.002 27000 54 22 Xăng A92 Lít 0.017 27000 459 23 Hòm gỗ Cái 30/hòm 27000 900

Căn cứ vào bảng nhu cầu vật t, bộ phận cung tiêu nhập kho vật t hàng hoá mua về, kế toán vật t kiểm tra chất lợng, số lợng, mẫu mã, chủng loại vật t sau đó viết phiếu nhập kho. Khi phân xởng sản xuất thực hiện sản xuất, xởng trởng theo kế hoạch sản xuất đến ban tài chính xin lĩnh vật t, kế toán đối chiếu lợng vật t tháng trớc và nhu cầu vật t tháng này, viết phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho đợc lập riêng cho từng loại vật t hoặc nhiều loại nguyên vật liệu cùng loại, cg một kho. Phiếu đợc lập làm 3 liên: 1 liên lu lại trên cuốn phiếu xuất kho, 1liên thủ kho giữ để ghi sổ và chuyển lên ban tài chính để kế toán vật liệu ghi sổ, 1 liên còn lại để cuối tháng gửi cùng với tệp “Bảng kê chứng từ nhập-xuất vật liệu” để thủ kho đối chiếu với thẻ kho và gửi xuống cho các phân xởng đối chiếu.

Phiếu Xuất kho Số 03 Nợ TK621 Có TK152 (Nguyên vật liệu) Có TK153 (Công cụ, dụng cụ) Ngày / Tháng/ Năm Họ tên ngời nhận hàng:... Địa chỉ:...

Xuất tại kho:... STT Tên, nhãn hiệu,quy

cách, phẩm chất hàng Mã số ĐVT Số lợng Yêu cầu Thực nhập Giá Thành tiền Tổng cộng

Cộng thành tiền( bằng chữ)...

Xuất ngày / tháng/ năm 2000 Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận hàng Thủ kho.

Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ xuất, nhập, kế toán nguyên vật liệu kiểm tra lại chứng từ, định khoản cho từng chứng từ, rồi nhập số liệu vào máy vi tính, máy sẽ tự động tính giá cho các phiếu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền cho từng loại nguyên vật liệu.

Đối với nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, dùng phơng pháp giá đơn vị bình quân tức là giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân sau mỗi lần nhập.

Giá thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng số nhập Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập=

Lợng thực tế vật liệu tồn trứơc khi nhập cộng số nhập Mặc dù sử dụng phơng pháp này tốn rất nhiều t hời gian, công sức, phải tính toán nhiều lần song bù lại, xí nghiệp lại có đợc mức giá vừa chính xác, vừa cập nhật. Hơn nữa, do xí nghiệp áp dụng kế toán máy nên việc sử dụng phơng pháp này là phù hợp vì phơng pháp này cho ta giá sát với giá thực tế nhất, với mỗi lần xuất nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ, ta đều biết ngay đợc giá thực tế.Tuy nhiên, sử dụng phơng pháp này cũng rất phức tạp vì giá đơn vị bình quân sẽ đợc tính cho từng loại vật t, từng danh điểm vật t cho nên nếu có sự sai xót trong khi nhập danh điểm vật t sẽ dẫn đến kết qủa sai trong cả kỳ và khó kiểm tra đợc vì số lợng nguyên vật liệu, dụng cụ của xí nghiệp rất nhiều chủng loại. Minh hoạ về số lợng nguyên vật liệu cho loại sản phẩm mũ cứng, xin xem biểu số 9.

-Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK621 Chi tiết từng phân xởng . Có TK152 Chi tiết vật liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giá trị vật liệu thừa không dùng hết, nhập lại kho Nợ Tk152

Có TK621

Nợ TK336 Có TK621

Bảng số 9: Bảng kê tình hình nhập-xuất tồn vật t hàng hoá.

Sản phẩm Mũ cứng. Stt Tên vật t Đvt Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Tồn cuối kỳ Tiêu hao thực tế Tiêu hao định mức Chênh

lệch Giá Thành tiền Ghi chú

Một phần của tài liệu Cơ sở chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 28 - 32)