II. Thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty phát triển tin học, công nghệ và
b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty gồm các khoản lơng, thởng trong lơng, tiền ăn tra và các khoản trích theo lơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) của công nhân vien.
Trong phần lơng của cán bộ công nhân viên công ty có 2 khoản đợc tính toán áp dụng nh sau:
- Khoản thứ nhất: Lơng cấp bậc theo nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ và thông t số 25LB-TT ngày 02/12/1993 của Bộ tài chính và Bộ lao động thơng binh và xã hội.
- Khoản thứ hai: Lơng theo quy chế phân phối thu nhập. Cụ thể: Giám đốc hệ số: 1,6 Phó giám đốc hệ số: 1,5 Trởng phòng hệ số: 1,4 Phó trởng phòng, tổ trởng hệ số: 1,2 CBCNV hệ số: 1,0
Mức lơng của hệ số 1 đợc giám đốc quyết định cho từng thời kỳ tuỳ theo mức độ phát triển SXKD. Hiện nay, công ty áp dụng hệ số 1 bằng 200.000đ VNĐ.
Cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về văn phòng, bộ phận tổ chức tiền lơng sẽ kiểm tra tập hợp ngày công của từng bộ phạn. Sau đó chuyển sang phòng tài vụ để tính lơng. Kế toán tiền lơng sẽ căn cứ vào bảng chấm công và các chế độ chính sách để tính lơng cho từng ngời. Tiền l-
Tiền lơng phải Mức lơng tháng của CNSX Số ngày công trả cho CNSX = _______________________ x làm việc TT
26
Ví dụ: Tiền lơng tháng 3 năm 1999 của anh Nguyễn Văn Dơng đợc tính nh sau:
- Khoản thứ nhất: Căn cứ vào lơng cấp bậc thì mức lơng của anh Dơng đợc hởng là:
144.000đ x 1,82 x 262.100đ
- Khoản thứ hai: Căn cứ vào quy chế phân phối thu nhập của Công ty thì anh Dơng là kỹ thuật viên đợc hởng mức lơng hệ 1 là 200.000 VND.
Số ngày công tháng 3/99 của anh Dơng đi làm là: 26 ngày. Vậy tiền l- ơng phải trả cho anh Dơng là:
262.000đ + 200.000đ
_________________ x 26 = 462.100đ 26
Đối với các khoản trích theo lơng, công ty tiến hành trích theo tỷ lệ nh sau:
- Trích bảo hiểm XH: 20% tổng số lơng phải trả cho công nhân viên (tính theo tiền lơng cấp bậc). Trong đó 15% tính vào giá thành sản phẩm, 5% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.
- Trích bảo hiểm y tế: 3% tổng số lơng phải trả cho công nhân viên (tính theo tiền lơng cấp bậc). Trong đó 2% tính vào giá thành sản phẩm, 1% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.
- Trích kinh phí công đoàn: 2% trên tổng thu nhập của ngời lao động và đợc tính cả vào giá thành sản phẩm.
Cuối quý kế toán tiền lơng tổng hợp số liệu từ các bảng thanh toán l- ơng, bảng danh sách thởng, bảng thanh toán tiền ăn tra, tính toán phần chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Đối tợng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là từng hợp đồng, từng đơn đặt hàng. Nếu các bộ phận sản xuất cùng tham gia vào một hay nhiều hợp đồng thì kế toán tiền l- ơng phải tách và tính riêng lơng của các bộ phận tham gia vào hợp đồng, sau
đó mới cộng lại để lên chi phí nhân công trực tiếp cho từng hợp đồng, đơn đặt hàng. Căn cứ vào danh sách cán bộ công nhân viên (trong đó có công nhân sản xuất) đã đăng ký với công ty bảo hiểm, kế toán tiền lơng trích BHXH, BHYT vào CPXS trong kỳ. Căn cứ vào bảng thanh toán lơng, thởng, ăn tra kế toán tính toán số kinh phí công đoàn đợc trích vào CPSX của công nhân sản xuất. Việc phân bổ chi phí nhân công trực tiepé cho các đối tợng đ- ợc tập hợp trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (biểu số 97). Từ bảng phân bổ này, kế toán làm căn cứ để ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 10) và sổ chi tiết theo dõi CPXS.
c. Kế toán tập hợp CFSX chung:
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí có tính chất phục vụ cho hoạt động SXKD ở các bộ phận sản xuất của công ty. Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm:
* Chi phí nhân viên (phân xởng): Bao gồm tiền lơng và các khoản trích BHXH, bảo hiểm y tế, KPCĐ của phụ trách các bộ phận
* Chi phí NVL nh aptomat * CP dụng cụ sản xuất: máy tính
CP khấu hao TSCĐ: KH m2 TB, nhà xởng...
* CP dịch vụ mua ngoài: các CP về điện, nớc, điện thoại...
* Chi phí SX chung đợc tập hợp vào TK 627 và theo trình tự nh sau: + CP nhân viên:
Việc tính lơng, BHYT, KPCĐ của nhân viên đợc tiến hành đồng thời với kỳ tính lơng của toàn Công ty. Các bớc tuần tự cũng nh phần CP nhân công trực tiếp. Cuối kỳ kế toán tiền lơng tập hợp và phản ánh trên bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (biểu số 07).
+ CF, VL, công cụ, dụng cụ sản xuất:
Thực tế phần CFVL xuất dùng cho bộ phận sản xuất rất ít. Còn chi phí về công cụ dụng cụ thì thờng xuyên. Khoản chi phí này đợc tập hợp vào TK
những công cụ có giá trị lớn hơn 500.000đ đợc tập hợp vào TK 142 sau đó mới phân bổ làm 2 hoặc 3 làan vào CFXS.
Cuối quý, kế toán căn cứ vào bảng xuất công cụ dụng cụ (biểu số 3) để ghi vào bảng phân bổ NVL công cụ, dụng cụ (biểu số 4). Trên cơ sở đó ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 10), số 5 và số 6 (biểu số 09) theo dòng và cột tơng ứng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ của công ty không nhiều nhng có giá trị cao. Mỗi một TSCĐ đ- ợc mở một thẻ TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ đợc mở vào đầu năm để theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ.
Để thực hiện quy chế tài chính mới và tăng cờng quản lý chi phí đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có lãi, khấu hao nhanh các TSCĐ nhằm đầu t và tái đầu t các TSCĐ mới, hiện đại hơn. Bộ tài chính đã hớng dẫn các doanh nghiệp đánh giá lại các tài sản và đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ hằng năm.
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng đã đăng ký mức khấu hao TSCĐ và đợc xác nhận. Hàng quý kế toán TSCĐ căn cứ vào mức trích khấu hao đã đợc duyệt lập bảng tính và phân bố KH TSCĐ (biểu số 08).
Mức trích KH Mức trích KH năm đợc duyệt TSCĐ = ____________________________
4
Ví dụ: Kế toán tính KH TSCĐ của quý 1 năm 1999 cho toàn bộ máy tính công ty.
Nguyên giá: 90.690.000đ
Mức trích KH đã đợc duyệt (công ty đăng ký thời gian sử dụng tài sản là 10 năm) 9.069.000đ
Mức trích khấu hao của toàn bộ máy tính quý I/99 là: 9.069.000
4
Số liệu của bảng tính và phân bổ khấu hao đợc làm cơ sở để ghi vào bảng kê số 04 (biểu số 10), bảng kê số 05, sổ chi tiết
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác:
Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của Công ty là các dịch vụ về điện, nớc, điện thoại... Là một đơn vị chuyên về kinh doanh máy tính nên các chi phí về điện, nớc tại các bộ phận sản xuất thực tế phát sinh ít, nên hiện nay phần chi phí này công ty hạch toán vào chi phí quản lý DN.
Đối với các chi phí bằng tiền khác nh chi phí tiếp khách, giao dịch, tài liệu kỹ thuật... phát sinh tại các bộ phận sản xuất, kế toán căn cứ vào sổ nhật ký chứng từ có một cột có TK 111 và nợ TK 627 chi tiết cho từng đối tợng để phản ánh vào bảng kê số 4.