vừa làm vừa học, khắc phục khó khăn, từng bớc đa hoạt động kinh doanh dần ổn định và bớc đầu đã đạt đợc một số kết quả nhất định để khẳng định mình trên thơng trờng.
Có thể nói năm 2006 là năm mà chi nhánh tiếp tục đạt đợc mức tăng trởng khá trong kinh doanh, ổn định về đời sống, phục vụ tốt cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Vĩnh Phúc. Phúc.
Trong hơn mời năm hoạt động, vừa qua chi nhánh đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những chi nhánh hoạt động có hiệu quả. Với mục tiêu trở thành một chi nhánh vững mạnh, chi nhánh đã tiến hành nhiều biện pháp để xây dựng, nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh.
Hoạt động chủ yếu của Chi nhánh đó là tìm kiếm khách hàng mới bằng việc thu hút nhiều loại khách hàng: Từ dân c, doanh nghiệp, tổng công ty... cụ thể đến 31/12/06 đã có 162 doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với chi nhánh, trong đó có 57 doanh nghiệp nhà nớc, 95 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 9 tổ chức đoàn thể khác. Trong khách hàng của Chi nhánh có nhiều Tổng công ty 90 - 91 thuộc mọi thành phần kinh tế đang hoạt động có hiệu quả. Cùng với đó là việc đa dạng các hình thức huy động vốn, cho vay và thanh toán quốc tế (không nhiều), nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng đến với Ngân hàng.
Tuy nhiên, để cho kinh tế ngoài quốc doanh của tỉnh có bớc phát triển mới, các cấp ngành phải có chính sách rõ ràng, nhất là thủ tục cấp phép và u tiên cơ sở hạ tầng. Cấp uỷ chính quyền càn dành nhiều thời gian hơn nữa tới sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh.
Nhìn chung uy tín và niềm tin của khách hàng với Chi nhánh đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt, nhiều khách hàng lớn đã chủ động chọn Chi nhánh là Ngân hàng phục vụ chính.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn đợc xem là một trong những hoạt động quan trọng đối với Ngân hàng Thơng mại nói chung và Chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh phúc nói riêng. Trong hơn mời năm qua, cùng với sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh cùng với sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, Chi nhánh đã tiến hành đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và lãi xuất. Do vậy, nguồn vốn huy động đợc của Chi nhánh đã tăng tr- ởng mạnh sau hơn mời năm hoạt động. Nguồn huy động của Chi nhánh chủ yếu dới các hình thức:
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế, dân c.
- Phát hành các công cụ nợ nh: Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc:
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 2006)–
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm
2006
Chênh lệch
Tuyệt đối Tơng đối
Tổng nguồn vốn huy động
Sau hơn mời năm đi vào hoạt động, Chi nhánh đã có những đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thông qua công tác huy động vốn có hiệu quả cao, đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu về vốn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta hiện nay.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, Chi nhánh đã nâng cao đợc hiệu quả của công tác huy động vốn. So với năm 2005 thì tốc độ tăng trởng trong năm 2006 đạt 59,86%. So với chỉ tiêu đợc giao trong đề án phát triển kinh doanh trong địa bàn, tốc độ tăng trởng về nguồn vốn đạt 407% .
Bằng các biện pháp, chính sách cụ thể, nguồn vốn của Chi nhánh ngày càng tăng với khối lợng vốn năm sau cao hơn hẳn năm trớc. Trong hai năm hoạt động tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã không ngừng tăng tr- ởng với cơ cấu phong phú, hình thức huy động ngày càng đa dạng. Đến cuối năm 2006, thì tổng nguồn vốn huy động đợc là 2.036.000 triệu đồng tăng 59.86% so với năm 2005. Kết quả này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng nh thị phần hoạt động của Chi nhánh.
Nh vậy, trong hai năm qua công tác huy động vốn của Chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khá tốt đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về lãi suất huy động giữa các ngân hàng hiện nay.
Đây có thể coi là thành công trong công tác quản lý và sử dụng hiệu quả các công cụ nợ, cũng nh việc huy động vốn nhàn rỗi trên thị trờng dể đa vào đầu t một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu t của thị tr- ờng hiện nay.
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Chi nhánh là hoạt động cho vay. Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thờng chiếm tỷ lệ cao. Nguồn vốn huy động chủ yếu cho các thành phần kinh tế, phần vốn không sử dụng hết thờng đợc ngân hàng điều chuyển để điều hoà cho các chi
nhánh khác thiếu vốn. Sau đây là kết quả hoạt động cho vay trong hai năm vừa qua của Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch
Tuyệt đối Tơng đối
Tổng d nợ 200.000 644.000 444.000 222%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 2006)–
Từ thực tế trên ta thấy việc sử dụng vốn tại Chi nhánh tăng khá cao, mức tăng về cho vay đạt 444.000 triệu đồng, tơng ứng với tốc độ tăng trởng về cho vay năm 2006 đạt 222% so với năm 2005. So với chỉ tiêu đề án phát triển kinh doanh trên địa bàn về tốc độ tăng trởng về d nợ đạt 214.6%. Điều này chứng tỏ khả năng và tiềm lực trong công tác sử dụng hiệu quả và tối đa nguồn vốn huy động đợc để cho vay với nền kinh tế mà d nợ cho vay ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc (chiếm tới 51.6% tổng d nợ vào năm 2006), các loại hình doanh nghiệp khác chiếm tới 42.8% tổng d nợ, phần còn lại là cho vay hộ sản xuất và t nhân cá thể.
Chất lợng tín dụng tại Chi nhánh tính đến thời điểm này đợc coi là t- ơng đối tốt, cha phát sinh nợ quá hạn. Đây có thể coi là tín hiệu tốt của thị tr- ờng với công tác cho vay của ngân hàng đồng thời cũng là cơ sở để
Chi nhánh phát huy hơn nữa công tác huy động vốn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn với nền kinh tế.
Trong kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì nguồn vốn dài hạn thờng chiếm tỷ trọng khá cao gần 40% tổng vốn huy động. Đây là một điều kiện tơng đối thuận lợi để từ đó Ngân hàng có thể tăng số lợng d nợ trung và dài hạn. Tuy nhiên để tăng số d nợ trung và dài hạn thì chi nhánh và
cán bộ tín dụng cần tăng cờng hoạt động thẩm định chặt chẽ các dự án cần sử dụng vốn trung và dài hạn.