Khi nhận TSCĐ thuê ngoài, căn cứ vào các chứng từ có liên quan (biên bản

Một phần của tài liệu 8 Kế toán tài sản cố định thuê mua tài chính tại Việt Nam (Trang 43 - 65)

(biên bản giao nhận, hợp đồng thuê TSCĐ ) ghi:…

Nợ TK 212 - Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuê Nợ TK 142 (1421) - Số lãi cho thuê phải trả Nợ TK 133 (1332) - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 342 - Tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả - Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng

Nợ TK 342 (hoặc TK 315)

Có TK liên quan (111, 112 )…

- Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ đi thuê và kết chuyển (trừ dần) lãi phải trả vào chi phí kinh doanh:

Có TK 214 (2142) - Số khấu hao phải trích Có TK 1421 - Trừ dần lãi phải trả vào kinh phí - Khi kết thúc hợp đồng thuê

+ Nếu trả lại TSCĐ cho bên thuê

Nợ TK 1421 - Chuyển giá trị còn lại cha khấu hao hết Nợ TK 214 (2142) - Gía trị hao mòn

Có TK 212 - Nguyên giá TSCĐ đi thuê + Nếu bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn

Nợ TK 211, 213

Có TK 212 - Nguyên giá

BT2) Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 214 (2142)

Có TK 214 (2141, 2143) - Gía trị hao mòn + Nếu bên đi thuê mua lại

Ngoài hai bút toán phản ánh theo nguyê giá và giá trị hao mòn giống nh khi đợc chuyển giao quyền sở hữu hoàn toàn, kế toán còn phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay chuyển quyền sở hữu (tính vào nguyên giá TSCĐ)

Nợ TK 211, 213 - Gía trị trả thêm (không có thuế GTGT) Nợ TK 133 (1332) - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (111, 112, 342)

Cách hạch toán trên đây mặc dầu đã phản ánh đợc nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tài chính tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm khúc mắc. Trớc hết tại thời điểm thuê, toàn bộ số lãi về đi thuê phải trả trong suốt thời gian thuê lại đ- ợc ghi nhận cùng một lúc vào tài khoản 142 (1421 - Chi phí trả trớc). Về thực chất số lãi này chỉ mới là thủa thuận theo hợp đồng thuê chứ cha trả. Hơn nữa, tài khoản1421 đợc dùng để theo dõi các khoản chi phí trả trớc có thời gian phân bổ trong vòng một năm trong khi tổng số lãi thuê phải trả quá lớn, thậm trí nhiều hợp đồng số lãi này còn lớn hơn cả số gốc (lãi suất về thuê tài chính hiện nay trên thế giới phổ biến ở mức 11%). Chính vì vậy, tôi kiến nghị nh sau:

Thứ nhất, nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc ghi theo số nợ gốc mà

bên đi thuê phải trả. Số nợ này xác định khá dễ dàng, dựa vào số vốn đầu t thực tế để có đợc bản thân tài sản cho thuê. Trờng hợp cần thiết có thể tiến hành định giá tài sản cho thuê theo giá trị phù hợp với tình trạng kỹ thuật của tài sản.

Thứ hai, không ghi nhận vào chi phí trả trớc tổng số lãi phải trả trong

suốt thời gian thuê nh hiện nay. Số lãi thuê phải trả hàng năm sẽ đợc phân bổ dần (nếu tính vào chi phí trả trớc) hoặc trích trớc theo kế hoạch vào chi phí (nếu tính vào chi phí phải trả).

Cách làm này không những phản ánh đúng giá trị tài sản thuê tài chính mà tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán có kế hoạch phân bổ hoặc trích trớc chi phí lãi thuê đợc kịp thời. Theo cách này, khi nhận TSCĐ thuê ngoài, kế toán ghi nhận nguyên giá tài sản thuê tài chính:

Nợ TK 212 - Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuê Nợ TK 133 (1332) - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 342- Số tiền thuê TSCĐ phải trả (giá gốc và thuế GTGT) - Số lãi về cho thuê tài sản phải trả theo từng năm:

Nợ TK 142 (1421) - Số lãi về cho thuê phải trả trong năm

Có TK 338 (3388) - Số lãi về cho thuê phải trả trong năm - Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng (gốc và lãi)

Nợ TK 342 (hoặc 315) - Số gốc phải trả hàng kỳ Nợ TK 338 (3388) - Số lãi cho thuê đã trả hàng kỳ

Có TK liên quan (111, 112)

- Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ đi thuê và kết chuyển (trừ dần) lãi phải trả vào chi phí kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK liên quan (627, 641, 642)

Có TK 214 (2142) - Số khấu hao phải trích Có TK 1421 - Trừ dần lãi phải trả vào chi phí

- Nếu trích trớc chi phí lãi thuê phải trả hàng tháng trong năm Nợ TK liên quan (627, 641, 642)

Có TK 335 - Trích trớc chi phí lãi thuê phải trả vào chi phí - Khi thanh toán lãi thuê

Nợ TK 335 - Số lãi cho thuê phải trả trong kỳ Có TK liên quan (111, 112 )…

Phần 3: kết luận

Qua những nội dung vừa trình bày ở trên chúng ta thấy đợc vai trò hết sức quan trọng của việc thuê tài sản, đặc biệt là thuê tài chính đối với các doanh nghiệp. Nó càng có ý nghĩa hơn với nớc ta khi mà hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn hoạt động và tình trạng lạc hậu về công nghệ sản xuất. Thuê tài chính giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có đợc những công nghệ hiện đại để đứng vững trên thị trờng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay khi mà xu thế hội nhập phát triển và khoa học kỹ thuật trở thành động lực sản xuất trực tiếp.

Có thể khẳng định rằng, mặc dù hoạt động thuê tài chính còn khá mới mẽ ở Việt Nam nhng trong tơng lai không xa loại hình này sẽ phát triển nhanh chóng để hội nhập với sự phát triển chung của kinh tế thế giới. Điều đó cũng phù hợp với nhu cầu của thị thờng trong nớc ta hiện nay. Tuy Bộ Tài chính, Chính phủ của ta đã đa ra những văn bản hớng dẫn, quy định khá chi tiết về hoạt động thuê mua tài chính và bớc đầu đã khuyến khích đợc hoạt động nay phát triển, nhng một trong những đòi hỏi cấp thiết hiện nay là Việt Nam phải thờng xuyên theo sát thực tế để có một chế độ kế toán hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mới mẽ này.

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do kiến thức, trình độ chuyên môn cũng nh kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên đề tài của em còn nhiều hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự hớng dẫn chỉ bảo các thầy cô, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Đông, cùng bạn bè để đề án môn học của em đợc hoàn thiện hơn.

Mặc dù hoạt động cho thuê nói chung và cho thuê tài chính nói riêng còn khá mới lạ ở Việt Nam nhng trên thế giới hoạt động này xuất hiện từ rất lâu. Với xu thế phát triển của loại hình này ở nớc ta trong những năm gần đây, trớc yêu cầu của sự phát triển và đổi mới kinh tế, để hội nhập với sự phát triển chung của kinh tế thế giới, Bộ Tài Chính đã ban hành nhiều văn bản sửa đổi, bổ xung về chế độ kế toán doanh nghiệp nói chung cũng nh chế đội tài chính và kế toán

TSCĐ thuê mua tài chính nói riêng cho phù hợp với các chính sách mới...1

Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm về một khía cạnh của hoạt động cho thuê đó là hoạt động thuê tài chính đồng thời cùng luận bàn những thắc mắc trong chế độ kế toán về vấn đề này, tôi xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về chế độ tài chính và kế toán TSCĐ thuê mua tài chính ở Việt Nam mà tôi đã su tầm nghiên cứu đợc. Tôi thực hiện công việc này với mong muốn làm sáng tỏ những nghi vấn của mình và phần nào giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về một hoạt động đang còn khá xa lạ với nhiều ngời nhng lại rất quan trọng với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong hoàn cảnh hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay đều thiếu vốn hoạt động. Tình trạng lạc hậu về công nghệ sản xuất dẫn đến năng suất, chất lợng, kiểu dáng của hầu hết các doanh nghiệp mất dần khả năng cạnh tranh trên thị trờng, kể cả thị trờng trong nớc...1

Nội dung đề tài mà tôi trình bầy dới đây sẽ gồm các phần chủ yếu sau đây:....1

I - KHái NIệM Và PHÂN LOại HOạT ĐộNG THUÊ MUA Tài CHíNH ở Việt Nam ...2

II - CHế Độ tài chính Về Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA CÔNG TY CHO THUÊ tài chính ở Việt Nam ...2

III - CHế Độ tài chính Về THU, NộP Và QUảN Lý Sử DụNG Lệ PHí ĐĂNG Ký Và CUNG CấP THÔNG TIN Về GIAO DịCH BảO ĐảM Và TàI SảN CHO THUÊ tài chính ...2

IV - Kế TOáN HOạT ĐộNG THUÊ MUA tài chính...2

V - THựC TRạNG HOạT ĐộNG THUÊ MUA tài chính, CHế Độ tài chính kế toán THUÊ MUA tài chính Và PHƯƠNG HƯớNG HOàN THIệN ...2

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Đông- chủ nhiệm bộ môn Kế Toán Tài Chính- Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này...2

Tuy đã rất cố gắng, song bài viết chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung. Tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của bạn đọc...2

Xin chân trọng cảm ơn...2

...2

...2

I - KHái NIệM Và PHÂN LOại HOạT ĐộNG THUÊ MUA tài chính ở VIệT NAM:...3

Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn mực số 06 về Thuê tài sản, ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ Tài chính, các thuật ngữ trong chuẩn mực này đợc hiểu nh sau:...3 - Ngời bảo lãnh bị phá sản hoặc giải thể và bên cho thuê không chấp thuận đệ nghị chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị ngời bảo lãnh khác thay thế của bên thuê;...3 2.1 - Việc phân loại tài sản đợc căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê. Rủi ro bao gồm khả năng thiệt hại từ việc không tận dụng hết năng lực sản xuất hoặc lạc hậu về kỹ thuật và sự biến động bất lợi về tình hình kinh tế ảnh hởng đến khả năng thu hồi vốn. Lợi ích là khoản lợi nhuận ớc tính từ hoạt động của tài sản thuê trong khoảng thời gian sử dụng kinh tế của tài sản và thu nhập ớc tính từ sự gia tăng gía trị tài sản hoặc giá trị thanh lý có thể thu hồi đ- ợc...6 II - CHế Độ Tài CHíNH về tổ chức và HOạT ĐộNG của công ty cho THUÊ Tài CHíNH ở VIệT NAM:...8 Theo quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam (ban hành kèm theo nghị định số 64/ CP ngày 9-10-1995 của Chính phủ) chế độ tài chính bao gồm:...8 1. Các quy định chung:...9 Điều 1: Cho thuê tài chinh là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị và các động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc- thiết bị và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên sử dụng tài sản thuê thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận và không đợc huỷ bỏ hợp đồng trớc thời hạn. khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê...9 Điều 2: Trong quy chế này các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau:...9 1.Bên cho thuê: Là công ty cho thuê tài chính có t cách pháp nhân, đợc cấp giấy phép hoạt động theo quy chế này...9 2.Bên thuê: Là doanh nghiệp đợc thành lập theo pháp luật Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê trong thời hạn thuê theo mục đích kinh doanh hợp pháp của mình...9 3.Tài sản thuê: Là máy móc thiết bị và các động sản khác đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, có giá trị hữu ích trên một năm, đợc sản xuất trong nớc hoặc nhập khẩu...9 4.Thời hạn thuê: Là thời gian bên thuê sử dụng tài sản thuê và trả tiền thuê, đ- ợc bên cho thuê và bên thuê thoả thuận trong hợp đồng thuê...9

Điều 3: Một giao dịch cho thuê tài chính phải thoả mãn một trong những điều kiện sau đây:...9 1. khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên...9 2. Nội dung của hợp đồng thuê có quy định: khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo gía danh nghĩa thấp hơn gía trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại...9 3. Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê...10 4. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải t- ơng đơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng...10 Điều 4: Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, dới đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nớc, là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động cho thuê tài chính, có nhiệm vụ cấp và thu hồi giấy phép hoạt động, ban hành các văn bản quy định về nghiệp vụ, quản lý, giám sát và thanh tra hoạt động các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam...10 2. Công ty cho thuê tài chính: ...10 2.1 - Công ty cho thuê tài chính...10 Điều 5: Công ty cho thuê tài chính là một loại Công ty tài chính, hoạt động chủ yếu là cho thuê máy móc thiết bị và các động sản khác. ...10 Công ty cho thuê tài chính đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam, bao gồm: ...10 1. Công ty cho thuê tài chính do Ngân hàng, Công ty tài chính hoặc Ngân hàng, Công ty cho thuê tài chính cùng với doanh nghiệp khác của Việt Nam thành lập...10 2. Công ty tài chính liên doanh giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều Ngân hàng, công ty tài chính, doanh nghiệp khác với bên nớc ngoài gồm một hoặc nhiều Ngân hàng, Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tài chính quốc tế...10 3. Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài của ngân hàng, Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính của nớc ngoài...10 Điều 6: Vốn pháp định của công ty cho thuê tài chính đợc quy định nh sau:..10 1. Đối với Công ty cho thuê tài chính nói tại điểm 1 Điều 5 của quy chế này là 55 tỷ VND;...10 2. Đối với Công ty cho thuê tài chính liên doanh nói tại điểm 2 Điều 5 của quy chế này và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài nói tại điểm 3 Điều 5 của quy chế này là 5 triệu đôla Mỹ...11 Điều 7: Thời hạn hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam tối đa không quá 70 năm. Trờng hợp cần gia hạn hoạt động phải đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận. Mỗi lần gia hạn không quá thời hạn của giấy phép hoạt động lần đầu...11

2.2 - Điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động:...11

Điều 8: Các Ngân hàng, Công ty tài chính, doanh nghiệp khác muốn hoạt động cho thuê tài chính phải có đầy đủ uy tín, kinh doanh 3 năm liên tục có lãi, phải thành lập Công ty cho thuê tài chính độc lập theo các quy định của pháp luật...11

Điều 9: Thủ tục, hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động của Công ty cho thuê tài chính nói tại điểm 1 Điều 5 của quy chế này đợc áp dụng nh đối với tổ chức tín dụng tại Việt Nam...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 10: ...11

1. Các bên tham gia thành lập Công ty cho thuê tài chính liên doanh nói tại điểm 2 Điều 5 của quy chế này, Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài nói tại điểm 3 Điều 5 của quy chế này phải gửi đơn và hồ sơ đến Ngân hàng Nhà nớc xin cấp giấy phép chấp thuận về nguyên tắc (giấy chấp thuận về nguyên tắc) theo hớng dẫn của ngân hàng nhà nớc;...11

Một phần của tài liệu 8 Kế toán tài sản cố định thuê mua tài chính tại Việt Nam (Trang 43 - 65)