nhánh năm 2005.
3.1.1 Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ họat động kinh doanh năm 2005.
Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ:
Căn cứ vào kết quả đạt đ−ợc trong năm 2004 và tình hình thực tiễn, những xu h−ớng triển vọng trong năm tới, kế họach họat động kinh doanh của chi nhánh dự kiến năm 2005 với những mục tiêu nh− sau:
- Tổng nguồn vốn đạt 4.100 tỷ (Tăng 30% so với 15/10/2004) - Tổng d− nợ tại địa ph−ơng đạt 1.200 tỷ (Tăng 37%)
- Nợ quá hạn d−ới 0,5% - Tỷ lệ cho vay trung dài hạn 45%
- Quỹ thu nhập đủ chi l−ơng cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan ở mức cao nhất.
Các giải pháp thực hiện:
Năm 2005 là năm đặc biệt khó khăn cho Chi nhánh, tổng hợp nhu cầu vốn từ các dự án, các hợp đồng tín dụng, các hạn mức tín dụng đã ký kết với khách hàng thì nhu cầu tín dụng năm 2005 của Chi nhánh tối thiểu phải 1.500 tỷ. Trong khi đó theo chỉ đạo của HĐQT NHNo Việt Nam tốc độ tăng tr−ởng toàn ngành không quá 17%. Vì vậy để tăng tr−ởng đúng h−ớng, lại đảm bảo tăng tr−ởng lợi nhuận trong điều kiện hạch toán theo thông lệ quốc tế, cải thiện chênh lệch lãi suất, thực hiện trích lập rủi ro, quản lý tín dụng đ−ợc điều chỉnh theo công văn 127 của Ngân hàng Nhà n−ớc ... Chi nhánh cân thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Rà soát lại các hợp đồng, các cam kết đã ký kết, giảm bớt các dự án đầu t− ở xa địa bàn, các dự án đầu t− có khả năng rủi ro cao, −u tiên đầu t− cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình.
Tiến hành xếp loại doanh nghiệp theo 1261, sàng lọc khách hàng, lựa chọn khách hàng, −u tiên các khách hàng có nguồn tiền gửi, có sử dụng dịch vụ, khách hàng cung cấp ngoại tệ và các dự án có hiệu quả caọ
Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đào tạo, đào tạo lại kết hợp với tự đào tạo cán bộ, nhân viên ngân hàng; Xây dựng phong cách giao dịch văn minh, lịch sự. Mở rộng các dịch vụ và tiện ích Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng; Triển khai dịch vụ thanh toán thẻ điện tử tại trụ sở chi nhánh và tại các chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn hiên naỵ
Giữ ổn định tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính phi Ngân hàng; tổ chức kinh tế; tiền gửi từ dân c−; Đẩy mạnh việc tăng tr−ởng loại tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế đây là nguồn vốn rẻ. Thu hút nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho việc đầu t− các dự án trung dài hạn đã ký kết.
Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng l−ới theo định h−ớng đã đ−ợc phê duyệt tại các địa điểm có điều kiện thuận lợi trong công tác huy động vốn. Bồi d−ỡng, nâng cấp những phòng giao dịch hoạt động tốt, hiệu quả thành chi nhánh cấp 2 để phát huy đ−ợc những lợi thế so sánh trong hoạt động ngân hàng trong môi tr−ờng hiện naỵ
Tiếp tục tìm hiểu, tiếp cận với các Bộ, ngành có các dự án có vốn đầu t− n−ớc
ngoài để đ−ợc làm Ngân hàng phục vụ giải ngân dự án- Đây vẫn đ−ợc coi là giải pháp đặc biệt quan trọng, là giải pháp chiến l−ợc, đột phá trong khâu kinh doanh nguồn vốn nhằm vừa đẩy mạnh tăng tr−ởng nguồn vốn vừa tăng tỷ trongj nguồn thu dịch vụ thông qua việc phục vụ dự án.
Quán triệt t− t−ởng đến cán bộ mở rộng công tác tiếp thị. Đi sâu học hỏi nghiệp vụ tránh t− t−ởng chủ quan khi thẩm định cho vaỵ
sót trong khâu thẩm định, kịp thời nắm bắt những thông tin liên quan đến công tác thẩm định không cho vay đối với những đơn vị làm ăn kém hiệu quả, ph−ơng án sản xuất kinh doanh không rõ ràng, có nợ nần dây d−a đối với Ngân hàng.
Thực hiện thẩm định các dự án đảm bảo về thời gian, có chất l−ợng nhằm đấp ứng kịp thời cho nhiệm vụ kinh doanh.
Chú trọng công tác Kiểm tra sau cho vay, làm tốt công tác kiểm tra chuyên đè thẩm định.
3.1.2 Định h−ớng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t− tại Chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nộị NHNo&PTNN Nam Hà Nộị
Đối với ngân hàng, chất l−ợng, hiệu quả, an toàn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong hoạt động tín dụng là điều kiện tồn tại và phát triển. Điều kiện đó chỉ có thể có đ−ợc tr−ớc hết và bắt đầu từ công tác thẩm định tài chính dự án đầu t−. Vì vậy, công tác thẩm định tài chính dự án phải đ−ợc đặt đúng vị trí của nó, d−ới sự chỉ đạo chặt chẽ, có cơ chế quy trình công nghệ toàn diện và đồng bộ với quy trình công nghệ của các nghiệp vụ khacs, tạo thành một tổng thể giải pháp mang tính chiến l−ợc trong định h−ớng cũng nh− điều hành.
Để củng cố, phát triển công tác này trong thời gian tới đ−ợc tốt hơn, ngân hàng trên cơ sở ph−ơng h−ớng hoạt động kinh doanh trong năm tới, đã đ−a ra định h−ớng công tác sau:
Xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ tr−ớc tiên phải xuất phát từ việc nhận thức đúng vị trí, vai trò và nội dung của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t−. Thực hiện tố công tác này là một trong những yếu tố chính quyết định, góp phần bảo vệ và nâng cao vị thế, uy tín và sức mạnh của ngân hàng.
Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức thẩm định dự án; phát triển l−cj l−ợng thẩm định cả về số l−ợng và chất l−ợng. Tăng c−ờng công tác đào tạo cụ thể nghiệp vụ thẩm định cho cán bộ thẩm định và bồi d−ỡng, trao đổi nghiệp vụ chuyên môn.
Đầu t− trang thiết bị, công nghệ hiện đại để thích ứng và phù hợo với xu h−ớng hội nhập khu vực và quốc tế.
Chú trọng công tác kiểm tra sau cho vay, làm tốt công tác kiểm tra chuyên đề thẩm định.
3.2 Các giải pháp nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án dự án tại Chi nhánh NHN0 Nam Hà Nộị dự án tại Chi nhánh NHN0 Nam Hà Nộị
Sau thời gian thực tập tại Chi nhánh, bằng những kiến thức thu thập đ−ợc trong thực tiễn thực tập tài Chi nhánh và nh−ng kiến thức thu thập, nghiên cứu từ các tài liệu liên quan, em xin đề nghị một số giải pháp nâng cao chất l−ơng thẩm định tài chính dự án đầu t− tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội nh− sau:
3.2.1 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của nhiêm vụ. yêu cầu của nhiêm vụ.
Trong thẩm dịnh dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng, con ng−ời luôn là trung tâm, quyết định chất l−ợng thẩm định. Lĩnh vực thẩm định tài chính dự án là một nghiệp vụ rất phức tạp, đa dạng có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hộị Mặt khác, nó ảnh h−ởng rất lớn đến nguồn vốn và khả năng sinh lời của ngân hàng có thể làm cho ngân hàng đi đến bờ vực phá sản vì các dự án luôn đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài và luôn chứa đựng rủi ro caọ Do đó trinh độ của cán bộ tín dụng phải đáp ứng đ−ợc những yêu cầu đặt ra, đó là phải có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, đậo đức nghề nghiệp và bản lĩnh vững vàng.
Về năng lực chuyên môn phải có trình độ đại học trở lên ,phải có các kiến thức cơ bản về kinh tế thị tr−ờng, hoạt động tài chính và pháp luật, phải thông thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin liên quan đến lĩnh vực thẩm định. Biết phân tích đánh giá các dự án đầu t− và các vấn đề liên quan thuần thục, sáng tạo và khoa học tìm ra nhiều ph−ơng pháp mớị
Về kinh nghiệm, cán bộ thẩm định phải là ng−ời trực tiếp tham gia giám sát, theo dõi và quản lý nhiều dự án, biết búc kết kinh nghiệm từ các lĩnh vực khác phục vụ cho chuyên môn của mình.
3.2.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệm thời gian, chi phí nh−ng vẫn đạt hiệu quả đề rạ kiệm thời gian, chi phí nh−ng vẫn đạt hiệu quả đề rạ
Việc tổ chức và phân công hợp lý và khoa học trong quy trình thẩm định tài chính dự án sẽ hạn chế đ−ợc rất nhiều những công đoạn không cần thiết, tránh sự chồng chéo và trùng lặp và phát huy mặt tích cực của từng cá nhân và cả tập thể, giảm thiểu những chi phí hoạt động và tiết kiệm về mặt thời gian. Vì vậy, để xây dựng một cơ chế tổ chức, điều hành tốt, Chi nhánh cần làm một số việc sau:
Hoạt động của phòng thẩm định phải thực sự đi vào quy trình nề nếp đối với tất cả các nghiệp vụ tín dụng và có tính tín dụng,đảm bảo tính nguyên tắc trong moị nghiệp vụ thẩm định.
Phân công cán bộ thẩm định phụ trách khách hàng theo từng lĩnh vực kinh
doanh nhất định vì các dự án đầu t− rất đa dạng thuộc mọi ngành nghề khác nhau với nhiều vấn đề phát sinh không giống nhaụ Một cán bộ tín dụng không thể am hiểu tất cả các dự án thuộc mọi ngành nghề kinh doanh khác nhau nên chỉ phân công một cán bộ tín dụng phụ trách một hoặc một số ngành nghề nhất định để từ đó CBTĐ sẽ có điều kiện đi sâu tìm hiểu các ván đè có liên quan thuộc lĩnh vực mình đảm nhiệm. Do đó khi dự án thuộc lĩnh vực mình phụ trách, CBTĐ sẽ dễ dàng thu thập thông tin và thẩm định có chất l−ợng hơn từ đó đ−a ra nhứng quyết định đúng đắn nhất. Tuy nhiên, cầncó sự trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong ngân hàng.
Tăng c−ơng kiểm tra, kiểm soát nội bộ, giám sát cấn bộ thảm định trong việc chấp hành các văn bản pháp luật của nhà n−ớc cũng nh− quy trình thẩm định dự án tránh nh−ng sai sót đáng tiếc.
3.2.3 Nâng cao chất l−ợng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thờị định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thờị
Trong thời đại ngày nay, thông tin đ−ợc sử dụng nh− là một nguồn lực, một vũ khí trong môi tr−ờng cạnh tranh, ai nắm bắt và xử lý thông tin chính xác, kịp thời hơn sẽ là ng−ời chiến thắng trong cạnh tranh. Thông tin là nguyên liệu chính quyết định đến chất l−ợng thẩm định. Thông tin chính xác, kịp thời sẽ giúp cho hiệu quả thẩm định cao hơn,
hạn chế rủi ro có thể xay rạ Vấn đề đặt ra là thu thập thông tin từ đâu, với số l−ợng và chất l−ợng nh− thế nào để tiết kiệm và hiệu quả nhất cần quan tâm. Để giải quyết vấn đề này, cần xây dựng một hệ thống thông tin toàn diện có chiều sâu, cụ thể nh− sau:
Những thông tin về ng−ời xin vay vốn ( doanh nghiệp): để có thông tin về doanh nghiệp ngoài các bao cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng và luận chứng kinh tế kỹ thuật trình, cán bộ tín dụng có thể lấy thông tin bằng cách điều tra nơi hoạt động kinh doanh của ng−ời xin vayvà phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ của dự án. Chi nhánh cũng có thể yêu cầu các đơn vị xin vay phải thuê các Công ty kiểm toán độc lập chứng nhận tính trung thực, chính xác của các thông tin mà họ cung cấp.
Những thông tin từ sổ sách của ngân hàng: Một ngân hàng có thể l−u trữ hồ sơ tập trung của ng−ời vay vốn, từ đó có thể nhận đ−ợc thông tin về tín dụng. Nh− từ sổ sách có thể cho biết việc chi trả về những khoản cho vay tr−ớc đây, số d− tài khoản tiết kiệm và tài khoản séc và cũng có thể biết đ−ợc liệu ng−ời xin vay có thói quen rút quá số d− tài khoản của họ không.
Những nguồn thông tin bên ngoài tín dụng: Nh− thông tin về thị tr−ờng sản phẩm, thông tin về kỹ thuật công nghệ và môi trừơng, t− bạn bè của ng−ời xin vay, từ các đối thủ cạnh tranh, từ báo chí, ph−ơng tiện truyền thông, các bộ ngành liên quan ...
3.2.4 Tăng c−ờng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình thẩm định bằng các máy tính hiện đại và các phần mền chuyên dụng. định bằng các máy tính hiện đại và các phần mền chuyên dụng.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng, ảnh h−ởng đến sự thành công của một ngân hàng trong giai đoạn ngày naỵ Đặc biệt trong nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án, mà ở đó việc tính toán rất khó khăn và phức tạp mà việc tính toán thủ công sẽ tốn nhiều thời gian công sức và nhiều khi không đem lại kết quả nh− mong muốn, nh−ng với việc sử dụng các phần mền chuyên dụng sẽ khắc phục đ−ợc những khó khăn trên. Để có thể nhanh chóng hiện đại hoá hệ thống thông tin, ngân hàng nên −u tiên đầu t− công nghệ thông tin nhằm tự động hoá trong hệ thống thanh toán kế toán tại ngân hàng.
3.2.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ
Công việc thẩm định tài chính dự án đầu t− không chỉ là công việc riêng của phòng thẩm định và cấn bộ thẩm định mà đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các phòng khác. Việc tham gia,đóng góp ý kiến và cung cấp các thông tin cân thiết từ các phong khác sẽ giúp cho kết quả thẩm định hiệu quả hơn, đầy đủ hơn và khả thi hơn.Nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thẩm định tài chính dự án mà cán bộ thẩm đinh không biết hoặc còn thiếu chắc chắn mà lại thuộc phạm vi của các phòng khác thì có thể xin ý kiến đánh giá, nhận xét.
3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các ngân hàng th−ơng mại khác Thẩm định dự án đòi hỏi phải có chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm và khả năng nhạy bé, không ngừng trao dồi nâng cao nghiệp vụ. Chi nhánh NHNo&PTNT mới đi vào hoạt động ch−a đ−ợc bao lâu, do đó kinh nghiệm ch−a có nhiềụ Việc học hỏi kimh nghiệm thẩm định của các ngân hàng khác phải đ−ợc Chi nhánh chú trọng thông qua cho vay hợp vốn với các NHTM khác.
3.3 Một số đề xuất kiến nghị
3.3.1 Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan có liên quan
Nhà n−ớc cần hoàn thiện hơn nữa môi tr−ờng pháp lý, đặc biệt là các quy định, nghị định về các vấn đề liên quan đến đầu t−, quản lý tài chính, kiểm toán, hạch toán, thuế ... Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu t− kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lý chắc chắn xủ lý các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án.
Hoàn thiện hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của từng ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh để làm cơ sở cho ngân hàng
Các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt dự án đầu t− mà các doanh nghiệp trình, làm sao trách tình trạng phê duyệt một cách hình thức, không tập trung và không mang tính khả thị Do đó, sẽ làm cho ngân hàng mất nhiều thời gian thẩm định nh−ng kết quả là không cho vay đ−ợc vì dự án không có hiệu quả kinh tế.
3.3.2 Ngân hàng Nhà n−ớc
Hỗ trợ công tác đào tạo cho các cán bộ NHTM trong việc nâng cao kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn. Để hỗ trợ đào tạo cho các cán bộ NHTM, NHNN có thể tổ chức các khoá học định kỳ mời các chuyên gia về tài chính ngân hàng từ các n−ớc có hệ thống tài chính phát triển hoặc từ các tổ chức tài chính nh−